Giải pháp về tín dụng:

Một phần của tài liệu Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh cao bằng (Trang 53 - 54)

II. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng

6.Giải pháp về tín dụng:

Nhà nớc cần có chính sách về tín dụng thích hợp với từng loại hộ nông dân tự cung tự cấp cần tăng cờng hình thức tín dụng qua các chơng trình dự án xố đói giảm nghèo. Tuy nhiên đối với hình thức tín dụng này cần có sự thống nhất quản lý chung trên phạm vi tỉnh, đánh giá tổng kết để rút kinh nghiệm nhất là kinh nghiệm về giải quyết mối quan hệ giữa cho vay u đãi với hớng dẫn sản xuất và tiêu thụ cho các hộ nơng dân nhằm đẩy nhanh q trình xố đói giảm nghèo. Đối với các hộ sản xuất hàng hoá cần tăng cờng vốn vay và thời gian cho vay ( chủ yếu là vốn trung và dài hạn) để các hộ có điều kiện đầu t theo chiều sâu. Trong quá trình sử dụng vốn của các hộ nơng dân, cần tăng c- ờng vai trị giúp đỡ hớng dẫn của các tổ chức tín dụng, các tổ chức khuyến nông, các hộ nông dân sản xuất giỏi, các tổ chức kinh tế xã hội khác.

Đối với các hộ nghèo muốn phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp trong q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nh hiện nay thì cần phải có vốn do đó để tạo nên các nguồn vốn, ngoài việc đầu t của nhà nớc, tỉnh, địa phơng cần huy động vốn trong dân, các nguồn vốn của dự án, của các tổ chức phi chính phủ, nguồn vốn vay nớc ngồi, đặc biệt là vốn của các tổ chức kinh tế cá nhân trong nớc, nh vậy tạo nên một nguồn vốn đa dạng phong phú. Ngồi các biện pháp huy động vốn trên thì cần phát triển mạnh hơn các kênh chuyển vốn nhất là quỹ tín dụng nhân dân và các tổ chức hiệp hội các ngành khác. Bên cạnh việc tạo nên các nguồn vốn vay thì cơ chế vay vốn cũng rất quan trọng với nông nghiệp và nông thôn. Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nớc ta đã có cơ chế kinh tế mới, cơ chế mở cửa và giao quyền chủ động cho hộ nơng dân. Song thực tế khơng phải chỉ có cơ chế mà bởi lẽ ngời nông dân, đặc biệt là hộ nơng dân nghèo khơng có đủ tài sản để thế chấp khi đi vay, mặt khác do thiếu vốn, nghèo nàn khi gặp những rủi ro trong sản xuất thờng không trả nợ kịp. Vì vậy thực hiện cơ chế cho vay thích hợp đối với các hộ nghèo cần tạo điều kiện cho các hộ nơng dân có chế độ cho vay trung hạn và dài hạn, nên giảm tỷ lệ lãi suất đang áp dụng là 12%/ tháng xuống còn 1%/ tháng. Cần phải xây dựng quỹ bảo hiểm sản xuất nông nghiệp dựa vào sự đóng góp của ngời sản xuất, sự hỗ trợ của nhà nớc và các ngành hàng... tăng cờng cải tiến và các hoạt động đối với các tổ chức tín dụng để đáp ứng và cải tiến các nhu cầu về vốn cho sản xuất đòi hỏi các hệ thống tín dụng có sự tổ chức chặt chẽ cải tiến cơng tác

quản lý của mình, tránh phiền hà. Cần bồi dỡng chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng và tuyên truyền rộng rãi tín dụng cho nhân dân.

Một phần của tài liệu Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh cao bằng (Trang 53 - 54)