II. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng
7. Hồn thiện tổ chức khuyến nơng và khuyến lâm
Thực tế Cao Bằng trong những năm qua cho thấy để đa những tiến bộ kỹ thuật mới vào các hộ nơng dân và mở rộng đợc các mơ hình và chuyển đổi cơ cấu cây trồng hiệu quả trung tâm khuyến nông và khuyến lâm của tỉnh đã tổ chức triển khai tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm từ tỉnh đến cơ sở. Trong thời gian tới cần tiếp tục làm tốt công tác này để làm sao đào tạo đợc cho mỗi xã có ít nhất một cán bộ khuyến nơng, khuyến lâm để triển khai thực hiện việc đa các hệ thống cây trồng đợc lựa chọn đến các hộ gia đình, có vậy mới có điều kiện để thực hiện các mục tiêu về mở rộng các hệ thống cây trồng, phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp.
Công tác khuyến nông, khuyến lâm ở Cao bằng phải đợc coi là sự nghiệp có tầm quan trọng trong việc đa các giống cây trồng mới vào sản xuất và thực hiện chuyển đổi. Phải sản xuất và củng cố các trạm khuyến nông, khuyến lâm ở các huyện. Đối với các xã phải chọn những nơng dân giỏi, có hiểu biết, đợc nơng dân tín nhiệm để đào tạo thành cán bộ khuyến nông, khuyến lâm ở cơ sở và có chế độ đãi ngộ thích hợp để động viên khuyến khích các hộ này tích cực hớng dẫn đồng bào cách làm ăn mới.
Tỉnh cần nghiên cứu xây dựng các cơ chế hỗ trợ thực hiện các chơng trình khuyến nông, khuyến lâm do các hộ nông dân đề xuất hoặc yêu cầu. Đồng thời tạo điều kiện và hỗ trợ để các doanh nghiệp nhà nớc (nông lâm tr- ờng, trạm kỹ thuật...) làm tốt công tác dịch vụ con giống và vật t đảm bảo chất lợng, thu mua sản phẩm và phổ biến kỹ thuật cho nông dân.