Về lao động và trình độ lao động của các hộ nông dân

Một phần của tài liệu Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh cao bằng (Trang 31 - 34)

II. Thực trạng kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng

1.3.Về lao động và trình độ lao động của các hộ nông dân

1. Các yếu tố sản xuất kinh doanh của hộ nông dân

1.3.Về lao động và trình độ lao động của các hộ nông dân

Hộ nông dân, trớc hết là một đơn vị tổ chức lao động, trong công việc đồng áng, các hộ dựa vào sử dụng nhân cơng trong gia đình là chủ yếu. Về quy mơ lao động của các nông hộ ở tỉnh Cao Bằng, qua kết quả điều tra cho thấy bình qn mỗi hộ nơng dân có từ 2,1- 2,5 lao động chính và một lao động quy đổi. Nh vậy, lực lợng lao động của các hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng hiện nay chiếm khoảng 50% so với nhân khâủ của hộ. Mỗi lao động nuôi từ 2- 3 nhân

khẩu. Đây là một khó khăn của hộ trong sản xuất kinh doanh trong điều kiện năng suất lao động trong nơng nghiệp cịn thấp nh ở tỉnh Cao Bằng hiện nay.

Lao động trong các hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng hiện nay chủ yếu là tự đào tạo và truyền nghề, chất lợng lao động còn ở mức thấp. Theo kết quả điều tra về trình độ lao động của các chủ hộ ở các tiểu vùng cho thấy tại tiểu vùng bồn địa, nơi có trình độ phát triển tơng đối khá, có 10% là trình độ cấp 1; 45% có trình độ cấp 2; và 45% là trình độ cấp 3. Tại tiểu vùng núi đất, nơi mà trình độ dân trí và trình độ sản xuất kém thì chỉ có 17% là trình độ cấp III, 22% trình độ cấp II và có tới 61% là trình độ cấp I trở xuống (trong đó có khoảng 15- 18% khơng biết chữ).

Với trình độ lao động nh hiện nay ở Cao Bằng, lao động của nơng hộ chủ yếu tự phục vụ gia đình nhằm thoả mãn các nhu cầu vật phẩm của gia đình. Vì vậy để hạn chế ngời nơng dân bớc vào kinh tế thị trờng và họ thờng bị thua thiệt trong thơng trờng. Một vấn đề đáng quan tâm nữa là thời gian làm việc của ngời lao động còn rất thấp. Kết quả điều tra cho thấy số giờ làm việc thực sự trong ngày của ngời lao động (125- 160 ngày cơng/năm). Chính vì vậy làm cho thu nhập của hộ nơng dân ỏ Cao Bằng thấp kém.

Nh vậy có thể nói lao động của hộ nông dân ở Cao Bằng khá dồi dào về mặt số lợng nhng trình độ lao động cịn thấp, số ngày làm việc trong năm ít. Thêm vào đó là cơng cụ lao động cịn thơ sơ làm cho năng suất lao động thấp dẫn đến kinh tế hộ nơng dân của tỉnh cịn kém phát triển.

Bảng 6:Tình hình lao động của hộ nơng dân ở tỉnh Cao Bằng Hạng mục Chung toàn tỉnh Tiểu vùng núi đất Tiểu vùng bồn địa Tiểu vùng núi đá 1. Bình quân ng- ời/hộ 6,0 5,1 7,5 5,4 2. Bình quân lao động/hộ (ngời) 2,2 2,1 2,5 2,1 3. Tỷ lệ lao động/ khẩu (%) 36,7 41,2 33,3 38,9 4. Trình độ của chủ hộ - Tỷ lệ có trình độ cấp 1 (%) 34 10 6,1 33 - Tỷ lệ có trình độ cấp 2 (%) 34 45 22 33 - Tỷ lệ có trình độ 32 45 17 34

Hạng mục Chung toàn tỉnh Tiểu vùng núi đất Tiểu vùng bồn địa Tiểu vùng núi đá cấp 3 (%) 5. Tỷ lệ hộ <5 ngời (%) 36,0 65,0 22,0 50,0 6. Tỷ Lệ Hộ Có 6- 10 Ngời (%) 52,0 45,0 62,0 50,0 7. Tỷ lệ hộ dới 40 tuổi ( %) 34,0 45,0 22,0 30,0 8. Tỷ lệ chủ hộ 41- 50 tuổi (%) 52,0 55,0 50,0 50,0 9. Tỷ lệ hộ > 50 tuổi ( %) 14,0 10,0 28,0 20,0

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2000 của Viện quy hoạch và TKMN.

Theo kết quả điều tra bình quân chung mỗi hộ gia đình nơng dân ở tỉnh Cao Bằng có 6,0 ngời, trong đó, ở tiểu vùng bồn địa là 5,1 ngời, tiểu vùng núi đất là 7,5 ngời và tiểu vùng núi đá 5,4 ngời. Nh vậy ở Cao Bằng bình quân nhân khẩu trên hộ nhiều hơn bình quân của cả nớc khoảng 1 ngời. Vùng bồn địa là nơi có kinh tế phát triển, có số nhân khẩu thấp hơn nhiều so với vùng núi đất, vùng có nền kinh tế thấp hơn.

Về tỷ lệ lao động/nhân khẩu cũng có sự khác nhau giữa các tiểu vùng (tại tiểu vùng bồn địa là 41,17%, tiểu vùng núi đá là 38,88% còn tiểu vùng núi đất chỉ có 33,33%).

Kết quả điều tra cũng cho thấy ở tiểu vùng bồn địa có trình độ dân trí khá hơn, cơng tác kế hoạch hố gia đình đợc thực hiện tốt hơn nên có tới 65% số hộ có quy mơ 5 ngời/hộ trở xuống, ở tiểu vùng núi đất trình độ dân trí lạc hậu hơn, tỷ lệ dân tộc H'Mông, Dao cao hơn các tiểu vùng khác nên số hộ có quy mơ 5 ngời/hộ chỉ có 22% và số hộ có quy mơ 10 ngời/hộ chiếm tới 16%.

Về kết cấu của hộ, kết quả nghiên cứu chung của tỉnh cho thấy loại hộ nơng dân có 1- 2 thế hệ cùng chung sống là chủ yếu (chiếm 84%), mọi hộ nông dân 3 thế hệ chỉ chiếm 16%, kết cấu của hộ nơng dân có sự khác nhau giữa các tiểu vùng sinh thái loại hộ nông dân hạt nhân 1- 2 thế hệ ở vùng bồn địa là 87%, tiểu vùng núi đất là 84%, núi đá là 80%.

Về độ tuổi của chủ hộ gia đình, tổng hợp 90 là phiếu điều tra (mỗi tiểu vùng sinh thái 30 phiếu) cho thấy chủ hộ < 40 tuổi chiếm 34%, chủ hộ từ 41- 50 tuổi chiến chủ yếu (52%), và chủ hộ trên 50 tuổi chiếm 14%, tiểu vùng bồn

địa chủ hộ có ít tuổi hơn các tiểu vùng sinh thái khác kết quả điều tra ở vùng này cho thấy có tới 45% chủ hộ có độ tuổi < 40 tuổi và 55% chủ hộ có độ tuổi từ 41- 55 tuổi.

Tình hình sử dụng vốn đầu t cho sản xuất của các hộ nông dân

Kết quả điều tra và phỏng vấn các hộ nông dân trong vùng nghiên cứu cho thấy khả năng tích tự tập trung vốn của đại bộ phận các hộ nông dân ở Cao Bằng thấp. Các hộ sản xuất trong tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng, bình quân các hộ nông dân sử dụng vốn lu động để đầu t cho sản xuất còn rất thấp, chỉ khoảng 100.000 đ đến 120.000 đồng có một số hộ đầu t cao cũng chỉ đến 500.000 đồng .

Ngoài vốn đầu t cho sản xuất, một số hộ sử dụng khoảng 50- 100 nghìn đồng để đầu t mua cơng cụ phục vụ sản xuất.

Do ít vốn nên hộ nơng dân chủ yếu sử dụng vốn vào mua giống và một ít l- ợng phân hố học, thuốc sâu, một số hộ nghèo khơng có vốn để mua vật t, phân bón đã dẫn đến tình trạng cấy chay, chủ yếu khai thác độ phì tự nhiên của đất. Trên cơ sở tổng hợp các phiếu điều tra cho thấy, trong năm 2000 bình qn 1 hộ nơng dân ở Cao Bằng chỉ tiêu khoảng 900.000 đến 1.000.000 đồng. Trong đó chi cho sản xuất khoảng 150.000- 200.000 đồng (chiếm khoảng 20%). Nh vậy xét cả về số tuyệt đối và tơng đối thì việc sử dụng vốn đầu t cho sản xuất của hộ nông dân ở Cao Bằng cịn rất thấp.

Qua điều tra cho thấy tích luỹ hệ thống của hộ nông dân cũng phải dựa trên 1 nền nơng nghiệp thặng d của sự tích luỹ là chủ yếu do ăn dè hà tiện của ngời nông dân, những nông sản phẩm đợc bán đi để mua vật t cho sản xuất đơi khi chính là những sản phẩm trong khẩu phần ăn hàng ngày mà họ tiết kiệm (tiêu dùng hạn chế). Nguồn vốn để đầu t cho sản xuất và tiêu dùng cá nhân của các hộ nông dân chủ yếu là sản phẩm của ngành trồng trọt và chăn ni trong kinh tế hộ gia đình.

Do thiếu vốn nên đã hạn chế nhiều đến việc mở rộng việc làm trong các hộ, hạn chế việc mở mang ngành nghề, thay đổi cơ cấu sản xuất, hạn chế thâm canh trong sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh cao bằng (Trang 31 - 34)