Các giải pháp giúp cho các hộ nông dân phát triển kinh tế hộ theo hớng sản xuất

Một phần của tài liệu Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh cao bằng (Trang 48 - 49)

II. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng

2.Các giải pháp giúp cho các hộ nông dân phát triển kinh tế hộ theo hớng sản xuất

hớng sản xuất hàng hoá.

Do sự phát triển của sức sản xuất và tập qn xã hội, nên nói chung trình độ kinh tế tiền tệ ở nông thôn thấp xa so với thành thị, thị trờng sức lao động và thị trờng hàng hố dịch vụ cha phát triển thậm chí ở nhiều vùng nơng thơn cịn tồn tại hình thức kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp.

Để phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hố địi hỏi phải có những điều kiện vật chất nhất định mà trớc hết phải có vốn đầu t. Các nguồn vốn đầu t chủ yếu gồm: Vốn tự có của các chủ hộ, vốn ngân sách, vốn cho vay của các ngân hàng, tổ chức tín dụng, vốn đầu t trực tiếp hay gián tiếp của nớc ngồi. Do đó tỉnh cần nghiên cứu và thực hiện một số biện pháp hỗ trợ mang tính cụ thể phù hợp với điều kiện của tỉnh dể giúp các hộ nông dân phát triển sản xuất, cần chú trọng các biện pháp sau:

- Tiếp tục hoàn thiện các chính sách về thuế có mối quan hệ mật thiết với nơng nghiệp, nơng thon theo đơn giản hố những quy định về thuế suất, diện chịu thuế, thu hẹp số lợng thuế suất.

Đối với vùng núi, vùng cao là địa bàn làm ăn sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số có mức sống và trình độ dân trí thấp, kinh tế lạc hậu, nên miễn tồn bộ các khoản đống góp bao gồm cả thuế.

- Hồn thiện các chính sách nhằm tạo điều kiện cho hộ nông dân phát triển sản xuất: Các chính sách chủ yếu là tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế của hộ nơng dân là chính sách đất đai, tín dụng, chính sách bảo trợ, bảo hiểm sản xuất... cho nên cần giải quyết một số vấn đề nh đa dạng hố các hình thức sử hữu, khuyến khích tích tụ và tập trung ruộng đất. Nhà nớcc tổ chức ra các quỹ mua nông sản phẩm của nông dân với giá bảo trợ cho ngời sản xuất khi có những biến động trên thị trờng.

- Từng bớc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hớng chun mơn hố và kết hợp với kinh doanh tổng hợp, khôi phục các ngành nghề truyền thống nh làm đồ gỗ gia dụng, đan lát mây tre... phát triển

đa dạng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn mà trớc hết là công nghiệp sơ chế nh: xay xát gạo, chế biến các sản phẩm từ gạo (bún bánh, miến, tơng...) chế biến thức ăn gia súc, làm bánh kẹo... mở rộng cơ khí sửa chữa, nghề rèn, gị, tiện... cần hình thành các cơ sở dịch vụ cho phát triển nông nghiệp nh dich vụ làm đất, dịch vụ tới tiêu, dịch vụ bảo vệ thực vật... các cơ sở và hoạt động dịch vụ sẽ tạo việc làm tăng thu nhập cho hộ nông dân phát triển ngành nghề, dịch vụ cịn tạo điều kiện cho qua trình tích tụ ruộng đất vào tay những ngời làm nông nghiệp giỏi, mở mang những nơng trại sản xuất hàng hố, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nhanh chóng chuyển nền kinh tế tự cấp sang sản xuất hàng hoá.

- Mở rộng thị trờng ở nông thôn: đây là vấn đề hết sức quan trọng để phát triển sản xuất và nâng cao đời sống, đồng thời góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nơng thơn. Nhà nớc, tỉnh cần có chính sách giúp đỡ h- ớng dẫn nơng hộ thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất hàng hoá, tạo đợc những nơng sản phẩm hàng hố có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc và quốc tế. Tỉnh cần tạo điều kiện hỗ trợ nhanh chóng xây dựng các chợ nơng thơn và đầu t hồn thiện cơ sở hạ tầng mà đặc biệt là hệ thống giao thông để nơng sản phẩm đợc nhanh chóng đến với ngời tiêu dùng với giá cả hợp lý.

-Tiêu thụ sản phẩm:Khuyến khích các hộ sản xuất hàng hoá trên cơ sở phân vùng quy hoạch của tỉnh. Để lu thơng hàng hố thuận lợi, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp từ sản xuất đến tiêu thụ nh đầu t nâng cao số lợng và chất lợng sản phẩm, tăng cờng cơ sở chế biến trên cơ sở gắn vùng nguyên liệu với cơ sở chế biến, đầu t đổi mới công nghệ bảo quản chế biến, đẩy mạnh công tác nghiên cứu dự báo thị trờng, nâng cao công nghệ Marketing... Cần phát huy vai trị của Cơng ty nhà nớc trong việc ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho các hộ nông dân, tránh mọi hiện tợng ép cấp, ép giá.

Một phần của tài liệu Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh cao bằng (Trang 48 - 49)