Tình hình tổ chức sản xuất của các hộ nông dân

Một phần của tài liệu Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh cao bằng (Trang 34)

II. Thực trạng kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng

2.Tình hình tổ chức sản xuất của các hộ nông dân

Qua điều tra nghiên cứu về tình hình tổ chức sản xuất của các hộ nơng dân cịn duy trì cơ cấu sản xuất và phơng thức canh tác đã hình thành từ lâu đời,

tuy những năm gần đây đã có sự thay đổi nhất định nhng nhìn chung sự thay đổi diễn ra rất chậm chạp.

Các hộ nông dân với tập quán sản xuất chủ yếu là để tiêu dùng mà ít chú ý tới sản xuất hàng hoá. Cơ cấu sản xuất của hộ nông dân vẫn lấy trồng trọt (chủ yếu là sản xuất lơng thực) là chính. Tuy nhiên với điều kiện là một tỉnh miền núi, quy mô đất canh tác của hộ thấp, do đó ở một số hộ đã chú ý tới chăn nuôi, coi chăn nuôi là một nguồn thu nhập quan trọng của kinh tế hộ gia đình.

Kết quả điều tra cho thấy, nhìn chung trên địa bàn tỉnh Cao Bằng giá trị bình quân của một số cơ cấu nh sau:

Ngành trồng trọt: 57,3% Ngành chăn nuôi: 37,6% Ngành rừng: 5,1%

Riêng ở tiểu vùng bồn địa, nơi mà đất đai tơng đối bằng phẳng đất ruộng đã đợc thâm canh. Đây là vùng trọng điểm sản xuất lúa, thuốc lá của tỉnh Cao Bằng thì giá trị sản lợng của ngành trồng trọt trong cơ cấu sản xuất của các hộ nông dân chiếm tới 68,3% tỷ trọng ngành chăn nuôi chỉ chiếm 29,2%.

Trong ngành trồng trọt, sản xuất lơng thực vẫn là chủ yếu, thu từ sản xuất l- ơng thực của các hộ chiếm tới 90% giá trị của ngành trồng trọt. Tuy nhiên, trong một vài năm gần đây, do tỉnh thực hiện tốt công tác giao đất, giao rừng, các hộ đợc quyền sử dụng đất lâu dài, cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt cũng bắt đầu có sự chuyển hớng ở một số hộ nơng dân có khả năng tích luỹ và biết cách làm ăn. Kết quả điều tra cho thấy có một số hộ thuộc tiểu vùng bồn đại (huyện Hồ An và ngoại vi thị xã) đã có thu nhập từ nghề làm vờn mỗi năm từ 10- 15 triệu đồng. Đây là xu hớng chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hớng sản xuất hàng hố của hộ nơng dân cần đợc mở rộng trong những năm tới.

Bảng 7: Cơ cấu sản xuất của các hộ nông dân ở Cao Bằng

(Đơn vị: %)

toàn tỉnh núi đất bồn địa núi đá

Tổng thu 100 100 100 100

1. Thu từ trồng trọt 57,3 68,3 49,7 49,9

2. Thu từ chăn nuôi 37,6 29,2 43,8 41,7

3. Thu từ nghề rừng 5,1 2,5 6,5 8,4

Nguồn: Tính tốn từ kết quả điều tra năm 2000 của viện kinh tế. - Về phơng thức canh tác

Nhìn chung, kỹ thuật canh tác mới đã đợc các hộ nông dân ở Cao Bằng tiếp thu nhanh chóng và đã có sự thay đổi đáng kể, các giống cây, con mới đã đợc đa vào sản xuất, sự thay đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng và chế độ kỹ thuật canh tác đã đợc nông dân chú ý đến.

Để làm rõ vấn đề này, trong quá trình nghiên cứu, chúng ta cần đi sâu để tìm hiểu việc bố trí cơ cấu cây trồng hiện nay của các hộ nông dân ở Cao Bằng Kết quả điều tra chúng tôi thấy, hiện nay ở Cao Bằng có các cơ cấu cây trồng theo các công thức dới đây

+ Lúa xuân- lúa mùa : đây là mơ hình cây trồng tiến bộ trên đất ruộng đang đợc các hộ nơng dân tìm mọi biện pháp để mở rộng quy mô. Hệ thống cây trồng đã đảm bảo bền vững cả về kinh tế, môi trờng và xã hội, giá trị sản lợng thu đợc trên 1 ha đất canh tác thực hiện hệ thống cây trồng này đạt 12- 16 triệu đồng (tùy thuộc vào điều kiện sản xuất và trình độ thâm canh của các hộ).

+Lúa mùa- bỏ hố vụ Đơng Xn: Đây là mơ hình cây trồng đặc thù cổ truyền của vùng Bắc Bộ nói chung và ở tỉnh Cao Bằng nói riêng. Hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng này thấp, giá trị sản lợng trên 1 ha đất canh tác chỉ đạt 5- 6 triệu đồng. Tuy nhiên, do điều kiện sản xuất thiếu nớc nên hiện nay ở Cao Bằng vẫn còn tới 50% diện tích đất ruộng thực hiện chế độ canh tác này.

+Lúa mùa- ngơ xn: Đây là mơ hình đặc thù, truyền thống trên đất ruộng ở tiểu vùng núi đá của tỉnh Cao Bằng. Để nâng cao độ phì của đất, một số hộ nông dân đã đa cây đậu mèo vào trồng cùng với ngô trong vụ xuân. Đây là hệ thống cây trồng vừa đảm bảo bền vững về kinh tế, vừa có tác dụng nâng cao độ phì của đất. Giá trị sản lợng thu đợc trên 1 ha đạt 8,0- 8,5 triệu đồng.

+Thuốc lá xuân + lúa mùa:đây là mơ hình cây trồng truyền thống và đặc thù ở tiểu vùng Bồn Địa (huyện Hồ An). Đây là hệ thống cây trồng có ý nghĩa tạo ra sản phẩm hàng hố, tăng thu nhập và giải quyết thêm việc làm cho các hộ nơng dân. Có thể nói đây là hệ thống cây trồng vừa đảm bảo bền vững cả về mặt kinh tế, cả về mặt xã hội vừa làm cho các hộ nông dân tiếp cận thị trờng

theo hớng sản xuất hàng hoá. Giá trị sản lợng thu đợc trên 1 ha sản phẩm thực hiện theo hệ thống cây trồng này đạt 14- 15 triệu đồng.

+Ngơ- đậu tơng: là mơ hình cây trồng khá phổ biến, đợc hầu hết các hộ nông dân tổ chức sản xuất, nhất là các hộ nông dân ở tiểu vùng núi đá. Hệ thống cây trồng này trên 1 ha hàng năm thu hoạch 2,5 tấn ngô và 6- 7 tạ đậu t- ơng, giá trị sản lợng đạt từ 5- 6 triệu trên 1 ha.

+Ngơ- hè thu: là mơ hình cây trồng cổ truyền đợc sản xuất trong mùa ma, chủ yếu cung cấp lơng thực và thức ăn cho chăn nuôi của các hộ nông dân. Giá trị sản lợng/ha của hệ thống cây trồng này chỉ đạt 2,8- 3 triệu đồng.

+Lúa nơng- sắn- rừng: đây là mơ hình cây trồng hiện các hộ nông dân ở tiểu vùng núi đất đang tổ chức thực hiện nhiều. Theo phơng thức đốt nơng làm rẫy, khai thác độ phì nhiêu của đất và nhờ nớc trời với chu kỳ luân canh 2 năm đầu trồng lúa cả, 2 năm tiếp trồng sắn, sau đó bỏ hố 5- 6 năm (rừng tái sinh). Mơ hình cây trồng này cho hiệu quả kinh tế thấp, bình quân giá trị sản lợng thu đợc mỗi năm khoảng 2 triệu đồng.

+ Đất chun mía: đây là mơ hình cây trồng sản xuất theo hớng sản xuất hàng hố của các hộ nơng dân trong vùng ngun liệu mía cung cấp cho nhà máy đờng của tỉnh. Giá trị sản lợng đạt 12- 14 triệu đồng/ha.

+ Đất chuyên trồng cây ăn quả: cây ăn quả trong các vờn của hộ nông dân ở Cao Bằng rất đa dạng và phong phú, tuỳ thuộc vào từng tiểu vùng mà có các loại cây ăn quả khác nhau, nhng nhìn chung gồm có lê, hồng, mơ, mận, cam, quýt, nhãn... do hiện nay cha có kiến tạo nên thu nhập từ hệ thống này cha cao, mới chỉ đạt 8- 10 triệu đồng/ha.

Bảng 8:Hiệu quả kinh tế một số hệ thống cây trồng do các hộ nông dân tổ chức thực hiện ở Cao Bằng. Hệ thống cây trồng Sản lợng (tấn) Tổng thu (1000 đồng) Tổng chi (1000 đồng) Thu nhập (1000 đồng)

1. Lúa xuân- lúa mùa 7 14.000 5.560 8.440

2. Lúa mùa- thuốc lá 14.400 7.500 6.900

- Lúa mùa 3,5 7.000 2.600 4.400

- Thuốc lá xuân 9,7 7.400 4.900 2.500

3. Lúa mùa- ngô xuân 5,5 9.800 4.800 5.000

4. Ngô- đậu tơng 6.600 3.000 3.600

- Ngô 2,5 3.800 1.800 2.000

5. Hệ thống nơng rẫy 1,0 2.000 700 1.300 6. Hệ thống trồng mía 54 13.000 4.100 8.900

7. Hệ thống cây ăn quả 3 9.000 4.000 5.000

Nguồn: Sở Nông nghiệp vàphát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng.

3. Kết quả sản xuất và tình hình thu nhập của hộ nơng dân

+ Kết quả sản xuất

Kết quả sản xuất của các hộ nông dân phụ thuộc vào yếu tố sản xuất của các hộ (đất đai, lao động, vốn) và hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh của các hộ. Nhìn chung hiện nay các hộ nông dân ở Cao Bằng mới tập trung vào sản xuất các loại nông sản phục vụ chủ yếu cho nhu cầu tiêu dùng của các hộ theo kiểu tự cấp tự túc, lấy cây lúa, cây ngô, con trâu, con lợn là những đối t- ợng sản xuất chủ yếu của các hộ.

Kết quả điều tra về sản xuất của các hộ nông dân ở các tiểu vùng sinh thái của tỉnh Cao Bằng đợc trình bày trong bảng sau:

Bảng 9:Kết quả sản xuất của các hộ nông dân ở Cao Bằng (Tính bình qn/hộ) Hạng mục ĐVT Chung tồn tỉnh Tiểu vùng núi đất Tiểu vùng bồn địa Tiểu vùng núi đá 1. Sản lợng thóc kg 1584 1994 1310 1320 2. Sản lợng ngơ kg 505 30 955 260 3. Sản lợng khoai, sắn kg 305 305 505 105 4. Sản lợng đậu tơng kg 30 30 30 30 5. Số lợng trâu con 1,45 1,1 2,2 1,1 6. Số lợng lợn con 3,00 2,9 3,6 2,5 8. Số lợng gia cầm con 19 22 18 17

Nguồn:Niên giám thống kê Cao Bằng năm 2000

Qua bảng trên cho thấy hiện nay ở khu vực điều tra vấn đề an ninh lơng thực cơ bản đã đợc giải quyết, bình quân lơng thực của các hộ đạt từ 1600- 2400 kg/năm. Tính bình qn cho một nhân khẩu thì ở tiểu vùng núi đá là 296kg/ngời, tiểu vùng núi đất là 323 kg/ngời, và tiểu vùng bồn địa là 460 kg/ngời.

Về cơ cấu lơng thực, nhìn chung trên địa bàn tồn tỉnh có 72,7% là thóc, 27,3% là màu quy thóc. Tại tiểu vùng bồn địa, nơi có cánh đồng tập trung, có

trình độ thâm canh lúa cao, tỷ trọng thóc trong tổng sản lợng lơng thực là 85%. Tại tiểu vùng Núi đất, nơi chủ yếu tập trung sản xuất trên đất dốc có tỷ trọng thóc chỉ có 53,5%, cịn lại 46,5% là màu quy thóc.

Đặc trng là sản phẩm trồng trọt mang tính hàng hố chủ yếu hiện nay của các hộ gia đình, bình quân mỗi hộ hàng năm sản xuất đợc 25- 30 kg đậu tơng.

Ngồi sản xuất lơng thực chăn ni đã đợc chú ý phát triển trong kinh tế hộ nơng dân, bình qn mỗi hộ có khoảng 3 con trâu, bị, 2,6 con lợn và 19 con gia cầm. Tiểu vùng núi đất chăn nuôi phát triển hơn so với các tiểu vùng sinh thái khác, bình qn ở tiểu vùng này mỗi hộ ni 5 con trâu, bò và 3,2 con lợn. Qua điều tra cho thấy ở tiểu vùng này có một số hộ ni từ 6- 10 con trâu, bị và bắt đầu có xu hớng phát triển trâu bị để làm hàng hố nhng quy mơ cịn nhỏ (2- 3 con lợn và 80- 100 con gà).

* Tình hình thu nhập

Thu nhập của các hộ nông dân phụ thuộc chủ yếu vào kết quả sản xuất và phơng thức phân phối. Mức thu nhập phản ánh trình độ sản xuất. Nó quy định mức sống, khả năng tiêu dùng và khả năng tích luỹ, khả năng tái sản xuất của hộ. Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của đất nớc và sự hỗ trợ của nhà nớc cho các tỉnh miền núi, việc chuyển sang phát triển kinh tế hộ, lấy hộ làm đơn vị kinh tế cơ bản trong nơng thơn thì thu nhập và mức sống của các hộ nông dân ở Cao Bằng đã đợc cải thiện đáng kể, số lợng hộ thiếu đói ngày càng giảm. Theo số liệu điều tra thì ở vùng nơng thơn Cao Bằng tỷ lệ hộ nghèo đói giảm từ 33% năm 1994 xuống cịn 25% năm

Kết quả điều tra cho thấy mức thu nhập của các hộ nơng dân bình quân của tỉnh năm 2000 đạt khoảng 5,27 triệu đồng, bình quân mức thu nhập một khẩu là 73.250 đồng/ngời/tháng.

Nh vậy hiện nay, mức thu nhập của các hộ nơng dân ở Cao Bằng cịn thấp và không đồng đều giữa các vùng. Mức thu nhập bình quân trên 1 khẩu ở tiểu vùng bồn địa gấp 1,5 lần so với tiểu vùng núi đá. Điều này phù hợp với điều kiện sản xuất của các hộ ở tiểu vùng sinh thái nh đã trình bày ở trên.

Bảng 10: Mức thu nhập của các hộ nơng dân ở Cao Bằng

(Đơn vị tính: 1000 đồng) Hạng mục Chung toàn tỉnh Tiểu vùng bồn địa Tiểu vùng núi đất Tiểu vùng núi đá

1. Thu nhập bình quân hộ/năm 5274,30 5402 5862,00 4116,00 2. Thu nhập bình quân hộ/tháng 439,525 450,16 488,50 343,00 3. Thu nhập bình quân khẩu/năm 879,05 1059,21 781,60 762,22 4. Thu nhập bình quân khẩu/tháng 73,25 88,26 65,13 63,51

Nguồn: Theo số liệu điều tra năm 2000 của Viện kinh tế.

4. Đánh giá chung về thực trạng kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng

Trên cơ sở phân tích thực trạng kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng cho phép rút ra một số nhận xét chung nh sau:

4.1. Những kết quả đạt đợc.

Đến nay kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng đã đợc khẳng định là một đơn vị kinh tế tự chủ trong sản xuất nông nghiệp, đây là thành phần kinh tế sản xuất ra hầu hết khối lợng sản phẩm nông nghiệp của tỉnh hiện nay (ở Cao Bằng khơng có nơng trờng quốc doanh).

Cùng với sự phát triển kinh tế chung của kinh tế hộ nông dân trong cả nớc, kinh tế hộ nông dân Cao Bằng đã phát triển theo hớng đa dạng hoá sản phẩm, phát triển tổng hợp, giảm dần tỷ lệ hộ chuyên sản xuất lơng thực, hộ sản xuất hàng hố ngày càng tăng, hình thức kinh tế trang trại đã xuất hiện và ngày càng tăng, hình thức kinh tế trang trại đã xuất hiện và ngày càng mở rộng, đã có một số hộ phát triển kinh tế trang trại quy mô tới 2- 3 ha, kết quả này mở ra hớng mới về phát triển kinh tế hộ gia đình ở Cao Bằng trong những năm tới.

Hiện nay đã có một số hộ nơng dân trong phát triển kinh tế hộ đã áp dụng tiến bộ kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, nên đã đạt giá trị sản lợng 15- 20 triệu đồng trên 1 ha đất canh tác (tăng 2- 3 lần so với trớc đây), nhiều hộ trồng cây ăn quả đã đợc 20- 30 triệu đồng/năm. Kết quả trên đã góp phần làm giảm tỷ lệ hộ đói nghèo, tăng tỷ lệ hộ giàu của tỉnh.

Các chủ hộ nông dân ở tiểu vùng bồn địa Hoà An và các xã thuộc khu vực I miền núi của tỉnh, thông qua việc tổ chức thực hiện phát triển kinh tế hộ gia đình đã nâng cao đợc năng lực tổ chức quản lý, trình độ chun mơn và hiểu biết về thị trờng. Đây là nhân tố hết sức quan trọng để chuyển nơng nghiệp của tỉnh sang sản xuất hàng hố.

Bình qn đất canh tác của hộ ít dẫn đến d thừa lao động trong nơng nghiệp, diện tích đất đai bình qn của hộ nơng dân có xu hớng giảm do q trình tách hộ giãn bản, trong khi đó trình độ sử dụng ruộng đất của các hộ nơng dân cịn hạn chế, chủ yếu vẫn dựa vào khai thác tự nhiên, thâm canh, luân canh cây trồng, tăng vụ còn thấp, sử dụng ruộng đất cha gắn với việc bảo vệ đất, vì vậy với đặc điểm địa hình là đồi núi dốc, phơng thức canh tác lạc hậu càng làm cho đất đai dễ bị rửa trôi, mất chất dinh dỡng ảnh hởng không tốt đến vấn đề phát triển sản xuất nông nghiệp và làm mất cân bằng sinh thái.

+ Công cụ sản xuất thô sơ vừa thiếu lại vừa lạc hậu, chủ yếu là cầy bừa, thủ cơng số hộ nơng dân sử dụng máy móc các loại khơng đáng kể, nếu có (nh máy kéo nhỏ, máy tuốt lúa, máy xay xát, máy bơm nớc) đều là máy móc cũ kỹ, chắp vá có thể nói với trình độ trang bị cơng cụ lao động sản xuất nh hiện nay đã hạn chế nhiều đến năng suất lao động và khả năng thâm canh trong nông nghiệp.

+ Kinh tế nông hộ của hộ hiện nay chủ yếu là sản xuất thuần nông, tỷ lệ sản xuất kinh doanh tổng hợp cịn rất ít.

Một phần của tài liệu Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh cao bằng (Trang 34)