4.1 .Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Dự kiến cấu trúc của luận văn
1.7. Quản lý các hoạt động ngoại khóa
1.7.5. Quản lý chất lượng các hoạt động giáo dục và hoạt động ngoại khoá
ghế, tài liệu....) để nâng cao chất lượng giáo dục, tiết kiệm, tránh lãng phí. Việc lên kế hoạch mua sắm các trang thiết bị phục vụ các hoạt động giáo dục, hoạt động ngoại khoá cần bám sát mục tiêu, yêu cầu của từng hoạt động, với các hình thức chính khố và ngoại khố, chú trọng các phương tiện giáo dục mang cả giá trị vật chất và tinh thần như sách, vở, báo chí, tranh ảnh, các tác phẩm nghệ thuật… Các phương tiện giáo dục phải đảm bảo các yêu cầu về thẩm mĩ, độ bền, độ an toàn và vệ sinh và được sử dụng một cách tối đa, thường xuyên. Việc bố trí các khu vui chơi, sân bãi luyện tập phải hợp lí, thuận tiện. Để đảm bảo độ bền của các phương tiện giáo dục, hiệu trưởng cần mua sắm các đồ dùng có chất lượng, có sổ sách theo dõi, ghi chép tình trạng sử dụng, giao trách nhiệm tự quản các trang thiết bị này cho giáo viên và sinh viên. Việc mua sắm trang thiết bị phải thực hiện bằng nhiều nguồn: nhà nước, các cá nhân hảo tâm… Nhà trường có trách nhiệm làm cho mọi người hiểu được tầm quan trọng của trang thiết bị giáo dục đối với các hoạt động giáo dục và các hoạt động ngoại khoá của sinh viên.
1.7.5. Quản lý chất lượng các hoạt động giáo dục và hoạt động ngoại khoá khoá
Chất lượng các hoạt động giáo dục và ngoại khoá thể hiện mức độ đạt được các mục tiêu đề ra trong chương trình, kế hoạch đối với từng lứa tuổi cụ thể.
Quản lý chất lượng các hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động ngoại khố nói riêng địi hỏi người hiệu trưởng phải nắm vững chương trình ngoại khố mà các tổ, nhóm chun mơn sẽ thực hiện trong tuần, tháng, học kỳ, năm. Hiệu trưởng phải xây dựng được môi trường giáo dục tốt, lành mạnh, tích cực, có các giải pháp cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục một cách thường xuyên, liên tục. Trọng tâm là xây dựng một đội ngũ giáo viên có năng lực, có phẩm chất để thực hiện tốt các mục tiêu giáo dục. Tổ chức các hoạt
động sinh hoạt chuyên môn để thường xuyên cung cấp thông tin mới, nâng cao nhận thức, hiểu biết cho giáo viên về các hoạt động giáo dục, hoạt động ngoại khoá, huấn luyện các kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động ngoại khoá. Các giải pháp về giáo viên cần kết hợp đồng bộ với giải pháp về cơ sở vật chất, thiết bị, với việc phối kết hợp các lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục sinh viên, xây dựng tập thể sinh viên, phát huy vai trò của các tổ chức đoàn, đội,.. Để các hoạt động giáo dục và ngoại khố có chất lượng hiệu trưởng cần thực hiện đầy đủ các chức năng quản lí giáo dục trong từng hoạt động.
Xây dựng kế hoạch: nhà trường cần có kế hoạch năm học và kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục, hoạt động ngoại khố. Q trình xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục, hoạt động ngoại khố phải có sự tham gia của giáo viên, sinh viên và các lực lượng xã hội (các tổ chức đoàn thể, các cá nhân…).
Kế hoạch cần đạt các yêu cầu sau:
- Kế hoạch phải mang tính tồn diện và cân đối các hoạt động giáo dục, hoạt động ngoại khố trong một thể thống nhất và có kế hoạch cụ thể cho từng hoạt động, từng lứa tuổi, phản ánh toàn diện các nội dung của chương trình giáo dục.
- Cân đối giữa các mục tiêu với các biện pháp thực hiện mục tiêu; - Đảm bảo chất lượng giảng dạy, giáo dục là trọng tâm của kế hoạch; - Có sự cân đối giữa giáo dục chính khố và ngoại khố, giữa hoạt
động của nhà trường và các đoàn thể, các tổ chức xã hội; - Định rõ thời gian và người chịu trách nhiệm thực hiện; Triệt để thực hiện các bước xây dựng kế hoạch:
Bước 1: thu thập, xử lí thơng tin: điều tra tình hình, đánh giá tình hình giáo dục của năm học trước, phân tích các nhiệm vụ giáo dục thể hiện trong các văn bản chỉ đạo, xem xét các điều kiện tổ chức các hoạt động giáo dục, ngoại khoá…
Bước 2: xác định mục tiêu
Bước 3: xác định các giải pháp thực hiện
Bước 4: xác định thời gian, qui trình thực hiện, phân cơng người chịu trách nhiệm cho từng phần công việc.
Bước 5: triển khai kế hoạch, hướng dẫn, chỉ đạo giáo viên và sinh viên thực hiện kế hoạch, các hoạt động giáo dục,
Bước 6: kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch và điều chỉnh.
Ngay từ đầu năm học, đầu học kỳ, những người lãnh đạo nhà trường cần phải thơng qua chương trình kế hoạch ngoại khố do các giáo viên phụ trách xây dựng lên. Kế hoạch này nhất định không phải là một công tác tách rời khỏi những chủ trương yêu cầu giáo dục chung của nhà trường. Ngược lại kế hoạch ngoại khoá cần phản ánh được những trọng tâm giáo dục, truyền đạt tri thức (củng cố, mở rộng, nâng cao) và giáo dục tư tưởng đạo đức của nhà trường với sinh viên, phản ánh được toàn bộ những nhiệm vụ lớn của năm học.
Hoạt động ngoại khố khơng thể chỉ là một công việc riêng lẻ của người phụ trách mà là một bộ phận hữu cơ trong tồn bộ cơng tác của nhà trường phải được thông qua hội đồng giáo dục nhà trường để mọi người cho ý kiến đánh giá tính thiết thực, hiệu quả của những đề tài sẽ được tiến hành trong học kỳ, trong năm. Giáo viên chủ nhiệm dĩ nhiên cũng cần nắm được kế hoạch ngoại khoá để phối hợp với giáo viên bộ môn đôn đốc sinh viên lớp mình thực hiện được tốt. Nếu giáo viên chủ nhiệm khơng có kế hoạch để phối hợp một cách cân đối mọi hoạt động ngoại khố do các giáo viên bộ mơn đề ra thì sinh viên sẽ phải đảm đương những khối lượng công tác quá nặng nề, không khỏi khơng ảnh hưởng đến việc học tập nội khố. Riêng các giáo viên bộ môn cần phải lên kế hoạch cẩn thận, đặt vấn đề phối hợp chặt chẽ trong kế hoạch từ đầu năm để tránh tình trạng chồng chéo và láng phí sức lực sinh viên.
Ví dụ: Một chuyến đi thăm Cơn Sơn, Hoa Lư không chỉ giúp sinh viên hiểu về Nguyễn Trãi – một nhà thơ lớn của dân tộc mà cịn hiểu hơn những di tích danh lam thắng cảnh hiểu hơn về lịch sử dân tộc (lịch sử Việt Nam thế kỷ XV) hiểu về một nhân vật lịch sử có cơng lớn với đất nước. Các em còn nắm được cách tổ chức tour du lịch (đối với sinh viên khoa Hướng dẫn du lịch tại trường Cao đẳng du lịch Hà Nội).
Người lãnh đạo nhà trường không những phải quan tâm đến kế hoạch hoạt động ngoại khố, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của nó mà cịn giúp đỡ, tạo điều kiện cần thiết để kế hoạch hoạt động ngoại khố thực thi có kết quả tốt. Người lãnh đạo nhà trường cần góp ý kiến cụ thể về đường lối, về phương hướng và nội dung của kế hoạch, có ý kiến xét duyệt cụ thể trong từng buổi ngoại khoá. Trong kế hoạch hàng tháng, hàng tuần, những người lãnh đạo nhà trường cần kiên quyết dành thời gian cho hoạt động ngoại khoá chung và của các tổ.
Nói chung kế hoạch hoạt động ngoại khố dưới bất kỳ hình thức nào đều phải là một bộ phận khăng khít với tồn bộ hoạt động của nhà trường. Nó phải được xây dựng cơng phu, dài hạn và cụ thể, không thể chắp vá, vụn lẻ, tuỳ tiện. Nội dung và hình thức của hoạt động ngoại khoá càng phong phú bao nhiêu thì tính kế hoạch lại càng phải được đề cao bấy nhiêu. Khi đã nghiên cứu chương trình nội khố, khả năng và u cầu của nhà trường, của giáo viên và sinh viên để định rõ nội dung và hình thức hoạt động, chúng ta cần phải có kế hoạch phân phối hoạt động ngoại khoá cho cả năm, cho từng học kỳ, từng tháng. Có định được kế hoạch cụ thể như thế thì hoạt động của nhà trường mới được chủ động và phong phú.
+ Tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục và ngoại khoá: chuẩn bị các điều kiện nguồn lực, đưa kế hoạch vào hoạt động thực tiễn theo thời gian và các nội dung định sẵn.
+ Chỉ đạo thực hiện:
Hiệu trưởng đưa ra các chỉ dẫn hoạt động cho các hoạt động giáo dục và ngoại khoá bằng văn bản hay bằng các chỉ đạo trực tiếp cụ thể để giáo viên
và sinh viên thi hành. Hoạt động ngoại khố khơng phải là sự tuỳ hứng, người giáo viên thích thực hiện lúc nào cũng được mà cần phải có sự hướng dẫn từ phía nhà quản lý về cách thức tổ chức, quy trình thực hiện.
Hoạt động ngoại khố ở tổ bộ môn muốn đạt kết quả tốt, người giáo viên cần có sự chuẩn bị cơng phu từ kịch bản đến phân công trách nhiệm cho từng thành viên, kiểm tra sự chuẩn bị, làm thử... trước khi tổ chức. Việc chuẩn bị càng kỹ bao nhiêu thì kết quả mang lại càng cao và thiết thực bấy nhiêu.
Ở hình thức các tổ ngoại khố: Nhất thiết giáo viên cần cho sinh viên
biết trước đề tài sẽ được tổ chức trong tháng, trong kỳ để các em có sự chủ động trong việc huy động kiến thức, đầu tư cơng sức để tìm hiểu. Giáo viên có thể hướng dẫn cho các em tự mình tìm hiểu, nắm vững lý thuyết và phương pháp tiến hành. Giáo viên phải chú ý đến cơng tác tun truyền vì nó có ảnh hưởng không nhỏ tới việc các em tham gia tích cực trong tổ ngoại khố. Chẳng những các em chú ý tới mơn học mà khơng khí vui chơi, học tập trong trường cũng được nâng cao rõ rệt. Nhà quản lý cần tạo thành nề nếp trong nhà trường, mọi hình thức hoạt động ở tổ ngoại khố phải được xem như sinh hoạt chun mơn có tính thường kỳ.
Ngồi tun truyền cho tổ ngoại khố, giáo viên cần điều tra sinh viên tham gia như thế nào, các em tra cứu từ những nguồn tư liệu nào, nguồn tư liệu nào có tác dụng tốt nhất, đồng thời thu thập nguyện vọng của sinh viên. Từ đó giáo viên sẽ có được những cách để giúp các em có phương pháp suy nghĩ đúng và hiệu quả tốt nhất.
Thêm nữa, giáo viên cần hướng dẫn sinh viên lập bảng kế hoạch làm việc cho bản thân. Căn cứ vào điều kiện cụ thể của sinh viên, của nhà trường, giáo viên hướng dẫn sinh viên tự nguyện lập bảng thống kê những tài liệu mình sẽ đọc có liên quan trong suốt cả năm. Giáo viên khơng gị ép các em cứ phải làm theo ý mình một cách máy móc (trừ một số tài liệu bắt buộc).
Bước cuối cùng là hướng dẫn các em làm việc ở tổ ngoại khố. Có em làm việc một cách miệt mài, vùi đầu vào cơng việc, có em chỉ thích những cái mới lạ, và cũng có em chỉ thích hình thức ... giáo viên phải hướng dẫn các em
nắm được mục đích tham gia tổ ngoại khố, biết cách làm việc hợp lý và đúng đắn. Giáo viên nêu sẵn câu hỏi cho các em, không nên nêu những câu vụn vặn, chỉ nên tập trung vào chủ đề.
Muốn tổ chức tốt hoạt động ngoại khoá ở tổ, một trong những điều kiện không thể xem nhẹ là giáo viên trong các buổi chun mơn cần có sự trao đổi rút kinh nghiệm. Giáo viên ngoại khoá cũng cần phải nắm chắc danh sách sinh viên, có kế hoạch trao đổi, điều chỉnh những gì cần thiết trong quá trình tổ chức. Giáo viên cũng nên có thời gian gần gũi với sinh viên để giải đáp những thắc mắc, uốn nắn những nhận thức còn sai lệch cho các em. Trong các buổi tiếp chuyện với sinh viên ở tổ ngoại khố, có khơng ít em bày tỏ nguyện vọng muốn được các thầy cô quan tâm đến sâu sát hơn, muốn được chỉ bảo các thao tác, các kỹ năng thực hành... được như thế các em sẽ hứng thú tham gia hơn nhiều.
Ở các hoạt động có tính chất quần chúng: Nhà quản lý chỉ đạo để giúp
cho giáo viên có dịp nắm bắt nguyện vọng của sinh viên, cho các em trực tiếp tham gia các hoạt động mà mình u thích. Chẳng hạn như quan sát, biểu diễn văn nghệ, tranh luận, các trị chơi, các cuộc thi tìm hiểu theo chủ điểm ... được tham gia trực tiếp vào các hoạt động đó, các em sẽ hình thành, nâng cao khả năng phán đoán, nhận định và suy nghĩ tự lập. Từ đó các em tự tin hơn trong q trình giao tiếp. Kỹ năng nghe nói của các em sẽ phát triển tốt hơn. Có điều khi tổ chức giáo viên cũng phải thông báo trước để mọi sinh viên được biết về nội dung sẽ được tiến hành, khi đó các em hồ nhập sẽ thấy tự tin hơn.
Để tổ chức tham quan được tốt giáo viên cần chuẩn bị các bước sau: - Chuẩn bị tài liệu – nghiên cứu tài liệu (tìm hiểu về nơi sắp đến tham quan)
- Chọn những câu chuyện bổ ích, lý thú: Giáo viên tổ chức buổi nói chuyện với sinh viên trước khi đi, để các em được chuẩn bị về ý thức, tình cảm trước khi đến với thực tế
- Đi tham quan - đó là lúc các em được hiểu thêm, được kiểm định về những điều đã được nghe, được kể.
Hình thức dạ hội hiện nay cũng có sức thu hút rất đơng sinh viên: Giáo viên cần thực hiện theo các tiết mục sau:
- Kịch ngắn: Sinh viên tự xây dựng, giáo viên hướng dẫn từ đề tài đến kịch bản, lời thoại và kỹ năng diễn xuất.
- Ngâm thơ: Cho các em chọn các tác phẩm thơ phù hợp với chủ đề - Câu đố học tập: Cho các em chọn trước những mảng kiến thức có trong nội khố
- Hội vui học tập – hình thức tổng hợp của nhiều bộ môn.
Khi bắt tay vào, người làm cơng tác ngoại khố phải quyết đốn, có óc sáng tạo, có lịng nhiệt tình mới đảm bảo cho sự thành cơng của hoạt động ngoại khoá.
Dạ hội chun đề địi hỏi phải có tính kỷ luật cao, trình độ các tiết mục cũng phải chuẩn bị chu đáo, nếu không thì hứng thú, niềm vui bị giảm đi rất nhiều.
Kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện và kết quả theo chuẩn và mục tiêu. Như vậy hiệu trưởng phải đề ra các tiêu chí đánh giá và có sự so sánh đối chiếu kết quả thực hiện với các chuẩn này. Các hoạt động kiểm tra đánh giá cần được tiến hành đều đặn với các hình thức khác nhau, có tác dụng khuyến khích động viên giáo viên và sinh viên thực hiện tốt các hoạt động ngoại khoá. Quản lý chất lượng của hoạt động ngoại khoá xét đến cùng đó là sau mỗi lần tổ chức các hình thức ngoại khố, sinh viên và giáo viên đều phải có sự lớn lên về mặt kiến thức- kỹ năng- thái độ. Đặc biệt là phía sinh viên sau mỗi lần tham gia ngoại khoá, các em phải có sự phát triển về tư tưởng, đạo đức, nhân cách, hành vi … đạt được các mục tiêu cụ thể về đức – trí – thể – mỹ …Chừng nào các em tham gia hoạt động ngoại khoá chỉ là để cho vui, chống đối, chiếu lệ … thì chừng đó hoạt động ngoại khố chưa đạt được mục tiêu giáo dục sinh viên.
1.8. Vai trò của người giáo viên và nhà quản lý trong hoạt động ngoại khóa
1.8.1. Vai trị của người giáo viên
Trong hoạt động ngoại khố, người giáo viên có một vai trị khơng nhỏ: Trước hết người giáo viên giúp cho các em nắm được ý nghĩa, tác dụng của hoạt động ngoại khố, tạo cho các em có cơ hội để bày tỏ những hiểu biết của mình với chính lĩnh vực mà mình u thích nhất trong quá trình học tập .
Giáo viên là người hướng dẫn các em chủ động chiếm lĩnh tri thức, phát hiện ra ở các em những khả năng nổi trội, tham mưu cho người phụ trách để có kế hoạch bồi dưỡng, ươm mầm tài năng, thực hiện đúng chủ trương của