4.1 .Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Dự kiến cấu trúc của luận văn
3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp
Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã nghiên cứu trong chương 1 và chương 2, chúng tôi đưa ra một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khố.
3.1.1. Cơ sở lí luận
Cơ sở giáo dục học
- Mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách con người Việt Nam chỉ có thể được thực hiện thơng qua các hoạt động khác nhau, trong đó hoạt động ngồi giờ lên lớp và hoạt động ngoại khố đóng vai trị quan trọng.
- Hoạt động ngoại khố có nhiều hình thức, càng tổ chức đa dạng các hình thức hoạt động ngoại khoá, tác dụng giáo dục càng cao.
- Một trong những điều kiện để tổ chức tốt hoạt động ngoại khoá là giáo viên giỏi chuyên mơn, có kĩ năng tổ chức hoạt động này. Người giáo viên tốt phải là người biết yêu trẻ, biết giao tiếp với trẻ, nắm vững chuyên môn giảng dạy, nắm vững các khoa học có liên quan đến các môn học trong nhà trường, vận dụng linh hoạt lý luận dạy học, lý luận giao tiếp, tâm lý học... trong thực tiễn cơng tác của mình, đồng thời phải thành thạo kỹ năng trong một lĩnh vực nào đó. Cơ sở tâm lý học
- Hoạt động ngoại khố muốn thành cơng phải được tổ chức dựa trên hứng thú của học sinh. Người giáo viên và nhà quản lí phải hiểu đặc thù của tâm lí lứa tuổi, động viên các em tham gia và tham gia một
cách có hiệu quả hoạt động này để phát triển ở các em kiến thức – kỹ năng – thái độ với mơn học mà các em u thích.
- Sinh viên hứng thú tham gia hoạt động ngoại khố bộ mơn nếu các hoạt động này mang lại cho các em nhiều điều mới mẻ. Thường xuyên tạo sự mới mẻ trong các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khố bộ mơn để thu hút các em tham gia, tạo sự yêu thích, tránh cảm giác nhàm chán và tạo cơ hội để các em được khám phá và thể hiện mình.
Cơ sở quản lí giáo dục
Tổ chức hoạt động ngoại khoá là bắt buộc theo qui định của Bộ giáo dục và Đào tạo. Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, Luật giáo dục, và nhiệm vụ năm học do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành chỉ rõ:
+ Đảm bảo phát triển giáo dục một cách toàn diện, nâng cao chất lượng và hiệu quả của các hình thức tổ chức dạy học và giáo dục, thực hiện ngun lí học đi đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, nâng cao kỹ năng thực hành. Những yêu cầu này được đáp ứng thông qua các hoạt động trong và ngoài lớp học.
+ Từng bước hoàn thiện cơ sở vật chất phục vụ tốt cho hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp nói chung và ngoại khố nói riêng.
+ Chương trình giáo dục dành một thời lượng quan trọng để tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
3.1.2. Cơ sở thực tiễn
Căn cứ vào kết quả thu được qua nghiên cứu thực trạng cho thấy, hoạt động ngoại khoá tuy đã được chú trọng nhưng còn nhiều hạn chế cần được khắc phục.
- Nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lí nhà trường về hoạt động ngoại khố chưa cao, cịn có biểu hiện lệch lạc. Cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền để mọi cán bộ giáo viên và sinh viên hiểu sâu sắc tác dụng của hoạt
động ngoại khoá trong việc phát triển kiến thức – kỹ năng – thái độ cho sinh viên là hết sức cần thiết.
- Hiệu trưởng, phòng Đào tạo trường CĐDLHN còn hạn chế khi lập kế hoạch tổng thể của nhà trường – dành chưa nhiều thời gian cho chỉ đạo hoạt động ngoại khoá. Bởi vậy, cần nâng cao năng lực lập kế hoạch để hiệu trưởng, trưởng phịng Đào tạo nhìn thấy tổng thể cơng việc của nhà trường, từ đó có điều kiện tăng cường tổ chức và quản lí hoạt động ngoại khố, có ý thức tự giác trong việc tham gia hoạt động này.
- Muốn hoạt động ngoại khố có kết quả tốt, cần có sự phân cơng phụ trách tổ chức và quản lí hoạt động ngoại khố một cách hợp lí: Bố trí giáo viên có năng lực và phẩm chất tốt tham gia tổ chức hoạt động này. Đây là điều khó khăn bởi trong từng bộ mơn của nhà trường giáo viên có sự chênh lệch về kinh nghiệm tổ chức và trình độ sư phạm. Hiệu trưởng, trưởng khoa Ngoại ngữ du lịch cần có biện pháp động viên để những giáo viên có năng lực và phẩm chất tốt truyền lại kinh nghiệm cho giáo viên mới vào nghề, đồng thời có kế hoạch cụ thể để thúc đẩy mọi giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ của mình.
- Nguồn lực dành cho hoạt động ngoại khố bộ mơn cịn nhiều hạn chế. Đầu tư nguồn lực cho hoạt động ngoại khố bộ mơn, đẩy mạnh thi đua khen thưởng kịp thời nhằm động viên tinh thần giáo viên tham gia, tăng tình đồn kết gắn bó trong tập thể sư phạm.
Những yêu cầu đối với việc đẩy mạnh cơng tác tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp và những hạn chế của khoa Ngoại ngữ Du lịch, trường CĐDLHN trong việc tổ chức hoạt động này trong nhiều năm qua tạo cơ sở để đề xuất các biện pháp một cách hợp lí, sát thực tiễn giúp phát huy có hiệu quả hơn tác dụng của hoạt động ngồi giờ lên lớp, hoạt động ngoại khố trong việc giáo dục toàn diện sinh viên.