Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động ngoại khóa của khoa ngoại ngữ du lịch, trường cao đẳng du lịch hà nội (Trang 113 - 116)

4.1 .Nhiệm vụ nghiên cứu

6. Dự kiến cấu trúc của luận văn

3.3. Kết quả khảo nghiệm

Chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm lấy ý kiến của giáo viên, các nhà quản lí nhà trường về các biện pháp nói trên nhằm đánh giá tính khả thi và đồng thời tạo ra sự đồng lịng nhất trí cho tồn thể đội ngũ trong việc sử dụng các biện pháp này.

Nhằm khẳng định tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất, chúng tơi đã tiến hành tìm hiểu bằng phiếu trưng cầu ý kiến về các giải pháp của đề tài với 45 đối tượng là các nhà quản lý, trưởng khoa, trưởng bộ mơn, cố vấn Đồn và một số giáo viên giỏi.

Bảng 3.1. Đối tượng khảo nghiệm

Nhóm Đối tượng Số người

1 Nhà quản lý 8

2 Trưởng khoa, trưởng bộ môn 25

3 Giáo viên giỏi 12

Nội dung phiếu khảo nghiệm gồm 2 yêu cầu:

- Đánh giá mức độ quan trọng, tính cấp thiết và tính khả thi của từng giải pháp với thang điểm như sau:

+ Rất quan trọng, rất cấp thiết, rất khả thi 5đ + Khá quan trọng, khá cấp thiết, khá khả thi 4đ + Trung bình 3đ + Ít quan trọng, ít cấp thiết, ít khả thi 2đ + Không quan trọng, không cấp thiết, không khả thi 1đ - Ngoài việc nêu mức độ của các giải pháp, chủ thể cịn trình bày ý kiến đề xuất khác (nếu có)

Qua việc tập hợp 45 phiếu, kết quả tổng hợp như sau:

Bảng 3.2. Kết quả điểm trung bình cộng của các nhóm khảo nghiệm

T T

Tên giải pháp Quan trọng Cấp thiết Khả thi

Điể m TB Xế p thứ Điể m TB Xế p thứ Điể m TB Xế p thứ

1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức về tác dụng của hoạt động ngoại khóa bộ môn cho giáo viên và sinh viên

4,7 2 4,6 1 4,7 1

hoạch,tăng cường tổ chức và quản lý hoạt động ngoại khóa

3 Rèn luyện kỹ năng cho giáo viên về tổ chức hoạt động ngoại khóa.

4,5 3 4,5 2 4,6 2

4 Xây dựng điều kiện để tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa (Cơ sở vật chất, tài chính, thời gian...)

4,8 1 4,6 1 4,5 3

5 Tổ chức thực hiện kết hợp hoạt động ngoại khóa ở các bộ mơn

4,3 4 4,2 6 4,3 6

6 Trao đổi kinh nghiệm giữa các trường

4,2 6 4,3 4 4,4 5

Nhận xét: Các giải pháp nghiên cứu đề xuất đều quan trọng, cấp thiết và có khả năng thực hiện được đồng thời.

Qua các kết quả khảo nghiệm trên, ta thấy ở phần xếp thứ tự các mức quan trọng của từng giải pháp như sau:

Về mức độ quan trọng::

Giải pháp xây dựng điều kiện để tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa (Cơ sở vật chất, tài chính, thời gian... ) là quan trọng nhất. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế của khoa Ngoại ngữ Du lịch, trường CĐDLHN đã phân tích trong chương 2.

Về tính cấp thiết:

Các giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức về tác dụng của hoạt động ngoại khóa cho giáo viên, sinh viên và xây dựng điều kiện để tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa (Cơ sở vật chất, tài chính, thời gian...) và nâng cao kĩ năng cho đội ngũ là cấp thiết nhất.

Về tính khả thi:

Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức về tác dụng của hoạt động ngoại khóa cho giáo viên và sinh viên có tính khả thi cao nhất vì ai cũng có thể thực hiện và thực hiện bằng nhiều con đường khác nhau.

Tuy nhiên hai giải pháp 5, 6 không được các giáo viên và các nhà quản lí đánh giá cao và xem ra có vẻ khó thực hiện.

Như vậy, xét điều kiện và tình hình thực tế của khoa Ngoại ngữ Du lịch, trường CĐDLHN, ý kiến của các nhà quản lí, giáo viên là hồn tồn phù hợp và chính xác. Theo đây chúng tơi sẽ ưu tiên để đưa các giải pháp vào thực hiện trong thực tế. Chúng tơi cũng sẽ tìm cách khắc phục để thực hiện các giải pháp 5, 6. (Mời giáo viên các tổ tham gia các hoạt động ngoại khoá của các tổ khác, mời trường khác cùng tham dự, nghe đánh giá, rút kinh nghiệm các buổi hoạt động ngoại khoá, dần dần cùng đồng tổ chức các hoạt động ngoại khố cho nhiều mơn học khác nhau thông qua cuộc thi hay cho một môn học nhưng sinh viên hai hay 3 trường cùng tham gia..)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động ngoại khóa của khoa ngoại ngữ du lịch, trường cao đẳng du lịch hà nội (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)