4.1 .Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Dự kiến cấu trúc của luận văn
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động ngoại khóa tại khoa Ngoại ngữ Du lịch,
2.3.3. Nhận thức của sinh viên
Qua 240 phiếu khảo sát thì nhận thức của sinh viên về hoạt động ngoại khố là:
Có 96%(231/240 phiếu) cho rằng hoạt động ngoại khố có tác dụng mở rộng củng cố nâng cao kiến thức
Có 210/240 phiếu bằng 87,5 % cho rằng hoạt động ngoại khố có tác dụng phát triển năng lực sở trường
Có 230/240 phiếu bằng 96% cho rằng hoạt động ngoại khố có tác dụng tạo gắn kết với tập thể
Khi được xếp thứ tự theo sở thích các hình thức hoạt động ngoại khố thì có:
31% các em thích tham quan.
33% các em thích xem biểu diễn văn nghệ. 14% các em thích tổ ngoại khố.
22% các em thích các cuộc thi kiến thức.
Sự nhận thức và hứng thú này của các em phản ánh đúng một thực trạng hiện nay rằng: Tham quan các di tích, danh thắng phù hợp với tính ham học hỏi, tìm hiểu những cái mới của tuổi trẻ, các em được thay đổi khơng khí, có những phút giây thư giãn, thoải mái. Xem và biểu diễn văn nghệ cũng là dịp để các em được trổ tài, được thể hiện trước tập thể, được thưởng thức cái hay của nghệ thuật diễn xuất, cái hay của ca từ, giai điệu... So với hai hình thức này thì tổ ngoại khố lại có số lượng sinh viên tham gia ít hơn. Nó phản ánh đúng hiện trạng đây là hình thức địi hỏi sinh viên khi tham gia phải có một năng lực và trình độ kiến thức nhất định, phải có sở trường về một mơn học nào đó. Sinh viên ở vùng nơng thơn thuần t trình độ chung của các em hẳn cịn thua so với thị xã, thành phố nên khi nhận thức, hiểu biết về các môn học chưa tốt, tâm lý ngại học là điều không tránh khỏi. Hứng thú của các em dồn sang cho thăm quan, thưởng thức văn nghệ là lẽ thường tình.
Khi hỏi các em ở tổ ngoại khoá về những điều kiện từ nhà trường, giáo viên, sinh viên để tổ chức thành công, số các em trả lời chủ yếu là ba yếu tố:
Nhà trường có địa điểm
Giáo viên có kiến thức sâu rộng
Sinh viên có lịng ham học hỏi biết cách nắm bắt kiến thức.
Khi tham quan thực tế và tổ chức các chương trình văn nghệ: Giáo viên phải có kỹ năng tổ chức, sinh viên phải có sở thích.
Ở bất kỳ hình thức ngoại khố bộ môn nào, hứng thú của sinh viên cũng là điều quyết định việc các em có tham gia hay khơng. Nếu ép buộc các em tham gia thì kết quả sẽ khó đạt được và nhiều khi các em sẽ có ý chống lại phá rối. Bởi thế người phụ trách phải tôn trọng sở thích của các em, định hướng các em tới những hoạt động bổ ích.
Tóm lại, khảo sát thực trạng nhận thức về hoạt động ngoại khoá của cán bộ quản lý, giáo viên và sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, người viết vấn đề này có thể khẳng điịnh rằng: Hoạt động ngoại khố đã có được một sự nhận thức đúng đắn trong các nhà trường, được xem như là một trong những hình thức tổ chức dạy học mang lại kết quả tốt. Nếu người hiệu trưởng biết tổ chức và quản lý tốt hoạt động này thì chắc chắn sẽ cải thiện được đáng kể thực trạng dạy học như hiện nay. Người sinh viên khơng đóng vai trị thụ động trong tiếp thu kiến thức nữa. Trí tuệ của các em cũng như niềm yêu thích học tập sẽ phát triển tốt hơn, toàn diện hơn.
2.3.4. Thực trạng về cơng tác quản lí hoạt động ngoại khoá
2.3.4.1. Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khố bằng mục tiêu
Thơng thường hiệu trưởng nắm mục tiêu qua trưởng khoa, trưởng bộ môn. Tuỳ theo từng mơn học, từng buổi ngoại khố mà hiệu trưởng yêu cầu trưởng bộ mơn chỉ rõ những gì sinh viên cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ. Hầu hết cán bộ quản lý ở trường khi được hỏi đều cho biết rằng: Họ giao nhiệm vụ cho tổ, nhóm chun mơn. Nhóm trưởng sẽ báo cáo về mục tiêu cần đạt cho bộ phận lãnh đạo, trình bày quy trình thực hiện và đề xuất các kiến nghị khi tổ chức.
Ví dụ: Một buổi tham quan dã ngoại, mục tiêu đặt ra là bổ trợ kiến thức về Thực hành giáo tiếp bằng tiếng Anh khơi dậy ở một số em cố gắng học cách phát âm chuẩn để giao tiếp với người nứoc ngoài.
Hiệu trưởng hiểu rằng, quản lý mục tiêu hoạt động ngoại khoá phải gắn vào từng bộ mơn, từng hình thức và nhằm đảm bảo để sinh viên được phát triển nhân cách đầy đủ và toàn diện hơn. Nhưng thực tế, mục tiêu đặt ra cịn mang tính chung chung, chưa được cụ thể hố vào trong từng hoạt động cụ thể, chưa có mục tiêu lâu dài.
Hầu hết các mục tiêu ngoại khố đặt ra được thực hiện và quản lí tương đối chặt chẽ. Tuy nhiên, mục tiêu ở những hình thức ngoại khố có tính quần chúng trong một chừng mực nhất định sự kiểm sốt cịn lỏng lẻo. Việc các em tham gia những hoạt động có tính quần chúng này chủ yếu là muốn được thay đổi khơng khí, thoả mãn tính hiếu kỳ. Sự phát triển về mặt trí tuệ, nhân cách chưa có những thang đo để xác định sự thay đổi tích cực trong chính các em.
Đối với mục tiêu rèn kỹ năng trong hoạt động ngoại khoá, khi trao đổi với chúng tôi, cán bộ quản lý cho rằng: Để sinh viên có được kỹ năng từ việc tham gia các hoạt động ngoại khố thì phải có một q trình bền bỉ lâu dài. Nhiều nhà quản lý thấy việc rèn kỹ năng cho sinh viên là cần thiết, là quan trọng, nhưng trên thực tế đây vẫn còn là hạn chế. Bởi chăng nó khơng chỉ địi hỏi có thời gian, mà cịn địi hỏi cả nhân lực, tài chính...Thói quen thao tác đúng, khoa học khó có thể đạt được trong một sớm một chiều. Ngay đơn giản như các kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết của sinh viên cũng phải rèn trong một thời gian dài mới thuần thục..
Còn biện pháp quản lý mục tiêu về mặt thái độ; Các nhà quản lý đều thống nhất rằng: Khi tổ chức hoạt động ngoại khố, nhà quản lý địi hỏi ở người tổ chức và sinh viên đều phải có tính nghiêm túc trong lao động. Từ thái độ trong tổ chức của người thầy mà có sự ảnh hưởng lớn đến q trình thực hiện ở sinh viên. Hoạt động tìm tịi, sáng tạo cũng như kiến thức chắc chắn của thầy sẽ tạo cho các em một tình u với mơn học, có khát vọng mở rộng hiểu biết về tri thức của loài người.
Các hoạt động ngoại khố có tính quần chúng tạo cho các em thêm yêu tập thể, gắn kết mình với thầy cơ, bè bạn, trường lớp, yêu cuộc sống và có thái độ đúng trước cuộc sống của con người. Những lớp mà các em tham gia nhiều hình thức tổ chức ngoại khố, việc giao tiếp của các em với tập thể trở nên tự tin hơn so với các em ít tham gia. Nhà quản lý nếu để ý sẽ nhận rõ điều này và nên có sự tác động để những em thường ngày e ngại có nhiều cơ hội giao lưu hơn, các em học thầy, học bạn để hình thành, phát triển nhân cách cho mình.
2.3.4.2. Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngoại khố thơng qua kế hoạch
Bảng 2.8. Thời điểm xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khoá
Thời điểm xây dựng kế hoạch hoạt
động ngoại khoá Đồng ý Không đồng ý
Kế hoạch phải được xây dựng từ
đầu năm 67% 23%
Kế hoạch được xây dựng từ yêu
cầu của giáo viên 25% 75%
Kế hoạch được xây dựng khi sắp
đến ngày lễ 76% 24%
Qua khảo sát cho thấy:
67% ý kiến cho rằng kế hoạch phải được xăy dựng từ đầu năm. 25% ý kiến cho rằng kế hoạch được xây dựng từ yêu cầu của giáo viên.
8% ý kiến cho rằng kế hoạch được xây dựng khi sắp đến ngày lễ. Sự không thống nhất ở thời điểm xây dựng kế hoạch đã phản ánh thực tế rằng:
Thông thường các nhà quản lý giao cho bộ phận chun mơn (tổ trưởng, nhóm trưởng) soạn thảo kế hoạch trong một học kỳ, một năm. Tổ,
nhóm chuyên mơn xác định các hình thức hoạt động ngoại khoá, thời gian tiến hành, phân công người phụ trách...
Trao đổi với chúng tôi, các thầy cô tổ trưởng chuyên môn phản ánh rằng: họ là những người trực tiếp lập kế hoạch, báo cáo với lãnh đạo nhà trường. Tổ nhóm chun mơn khơng chỉ hiểu về thái độ của sinh viên với mơn học mà mình phụ trách mà cịn thấy được tính cần thiết của việc tổ chức ngoại khoá.Từ việc biên soạn kế hoạch, nhà quản lý nắm được thời gian và các điều kiện khác cần cho việc tổ chức, cân nhắc tính khả thi và những ưu tiên cần thiết cho các mơn học. Từ đó nhà quản lý ấn định thời gian và duyệt chi kinh phí, điều kiện tổ chức.
Tại các nhóm được khảo sát, có nhóm kế hoạch hoạt động ngoại khoá được xây dựng từ đầu năm, gồm kế hoạch năm, kế hoạch tháng và từng tuần. Khi xây dựng kế hoạch người phụ trách cần thông qua các tổ nhóm chun mơn để cả tổ được biết, cho ý kiến đánh giá tính khả thi và những điều kiện cần để tổ chức. Tất cả kế hoạch hoạt động ngoại khố của tổ, nhóm phải được ghi trong nghị quyết và báo cáo với lãnh đạo nhà trường để phê duyệt, thông qua hội nghị công nhân viên chức và được niêm yết công khai. Khi kế hoạch đã được phê duyệt, bộ phận được giao công việc đều yên tâm thực hiện. Kết quả mang lại thật khả quan.Không chỉ người giáo viên chủ động về mội mặt mà ngay cả với sinh viên, các em cũng thuận lợi trong việc dành thời gian cho hoạt động này, các em được chuẩn bị tâm thế từ trước.
Trao đổi với chúng tơi, cũng có ý kiến cho rằng khơng phải mọi hoạt động ngoại khố đều có kế hoạch đúng quy trình như vậy. Cụ thể, có nhà quản lý chưa ý thức được đầy đủ tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch, cịn khơng ít hiện tượng tổ nhóm chun mơn trình lên ra sao, phê duyệt như thế, chưa xét đến tính tổng thể của tất cả các tổ, nhóm chun mơn khác để tạo ra sự đồng bộ, hài hồ. Có khi một tháng có vài ba hoạt động, có tháng lại bị lãng quên. Có khi kế hoạch được xây dựng gấp rút, chắp vá, khơng có sự bàn bạc thống nhất khi thực hiện khó có thể tránh khỏi sơ suất đáng tiếc. Mặt khác cấu trúc nội dung của kế hoạch chưa đầy đủ, mới chỉ mang tính hình
thức, chưa có sự phân cơng cơng việc rõ ràng, chưa xác định cụ thể thời gian, hình thức, điều kiện tổ chức ...,lịch hoạt động ngoại khoá ghi chung với lịch làm việc của trường.
Xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khoá chưa được các nhà quản lý lưu tâm và thống nhất; chưa đặt vào kế hoạch và nhiệm vụ năm học chung của trường;chưa thật sự coi trọng bước xây dựng kế hoạch. Và như thế nhà quản lý chưa có được những biện pháp quản lý công tác lập kế hoạch một cách hợp lý. Sự chồng chéo cơng việc trong q trình làm việc đó là điều khó có thể tránh khỏi.
2.3.5. Thực trạng các điều kiện tổ chức hoạt động ngoại khoá
2.3.5.1. iều kiện về th i gian và chủ trương đư ng lối
Trong số các điều kiện để tổ chức hoạt động ngoại khố thì điều kiện về thời gian là thuận lợi cả. Trong biên chế năm học, Bộ Giáo dục – Đào tạo quy định rõ ngồi 33 tuần thực học, cịn lại dành cho các hoạt động khác. Bộ Giáo dục - Đào tạo còn nhấn mạnh việc tăng cường các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, coi đó là một trong những biện pháp để đẩy mạnh chất lượng giáo dục. Từ chủ trương lớn đó của Bộ, lãnh đạo các nhà trường cũng đã tạo điều kiện để các khoa, tổ, nhóm chun mơn có thời gian hoạt động ngoại khoá. Khi trao đổi với chúng tơi, lãnh đạo các nhà trường đều nói: Một tháng nhà trường dành cho một buổi để sinh hoạt tổ, nhóm chuyên mơn. Ngồi ra nhà trường khuyến khích hình thức tổ ngoại khoá, khuyến khích hình thức này 2 tuần một lần. Cịn hình thức sinh hoạt quần chúng thì hạn chế hơn.
Các hình thức sinh hoạt quần chúng thường được kết hợp vào những ngày lễ lớn; những dịp kỷ niệm (Một năm bình thường có 8 đến 10 lần )
Thực tế cho hay ở trường nào lãnh đạo nhà trường dành nhiều thời gian cho hoạt động này thì thực sự sinh viên có được những sân chơi bổ ích, lý thú, giúp các em tránh xa tệ nạn xã hội, tạo cho nhà trường một nề nếp tốt, và đặc biệt chất lượng học tập của sinh viên được nâng lên rõ rệt
Để quản lý thời gian hoạt động ngoại khoá, các nhà quản lý đều cho rằng rất cần phải tuân thủ kế hoạch đã được phê duyệt, chỉ thay đổi khi thấy thật cần thiết. Hiệu trưởng thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc các bộ phận chức năng việc thực hiện thời gian đúng quy định. Trường hợp vì lý do nào đó mà không bảo đảm được thời gian như đã định phải có sự báo cáo, phân tích nguyên nhân, quy trách nhiệm. Tương tự như vậy, thời gian buổi ngoại khoá được tiến hành cũng phải có sự quản lý chặt chẽ, không thể tuỳ hứng. Có khơng ít buổi ngoại khố khi tổ chức kéo dài hơn thời gian quy định, có giáo viên phụ trách cho sinh viên đi dã ngoại muốn thêm thời gian để đi được nhiều. Thời gian thay đổi sẽ kéo theo rất nhiều yếu tố khác có liên quan.
2.3.5.2.Về địa điểm
Điều kiện về địa điểm tuỳ thuộc vào khuôn viên nhà trường và mối quan hệ giữa lãnh đạo nhà trường với các cấp chính quyền địa phương, với các đơn vị có liên quan đến hoạt động ngoại khố .
Có trường sân chơi bãi tập tốt, cảnh quan sư phạm sạch đẹp đủ phịng chức năng, phịng bộ mơn thì đó là điều kiện lý tưởng cho hoạt động ngoại khoá ở tổ bộ môn. Nhà quản lý cho biết, họ đã có kế hoạch cụ thể, từng vị trí được sử dụng đã giao cho các bộ phận chức năng đảm nhiệm theo đúng kế hoạch. Phòng nhà tập đa chức năng và khu sân bãi dành cho thi đấu thể thao, những hoạt động ngoại khố có tính quần chúng. Phịng bộ mơn dành cho tổ ngoại khoá. Với phạm vi ngoài nhà trường, lãnh đạo nhà trường thường tạo mối quan hệ tốt để thường xuyên đưa sinh viên đến thực tế. Song cũng có trường mỗi lần hoạt động tập thể lại phải mượn địa điểm do đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự chủ động điều hành. Muốn đưa sinh viên đi tham quan, đi thực tế không phải lúc nào cũng có thể tiến hành. (Do số sinh viên đơng lại lệ thuộc vào địa điểm đến tham quan có đáp ứng được hay khơng).
2.3.5.3. Về nhân lực
Trường có 112 cán bộ quản lý, 65 người đã qua các lớp quản lý giáo dục tại Trường cán bộ quản lý Trung ương, trường ĐH Sư Phạm Hà Nội. Có 48 người làm cơng tác quản lý từ 5 năm trở lên.
Ngày nay đội ngũ cán bộ quản lý hầu hết đều là những người giáo viên giỏi về chuyên môn nghiệp vụ được đề bạt làm quản lý nhà trường. Do đó họ khơng phải chỉ có sự trải nghiệm từ các cơng việc chun mơn mà cịn có khả năng am hiểu những yêu cầu cần thiết của việc tổ chức ngoại khoá, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên có thể tiến hành các hoạt động ngoại khoá cho sinh viên. Đội ngũ cán bộ quản lý biết cách chọn lựa, xây dựng bồi dưỡng các khoa, tổ bộ mơn, nhóm chun mơn có những giáo viên đạt trình độ chuyên mơn vững vàng, nhiệt tình trong cơng tác, biết cách thu hút sinh viên vào môn học mình đảm nhiệm và làm việc ln tạo được uy tín với đồng nghiệp.
Đội ngũ giáo viên:
Khoa ngoại ngữ Du lịch hiện có tổng số 34 cán bộ, GV được chia thành