Quy trình hoạt động cho bài khái quát về Thơ mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế hoạt động dạy học các bài thơ mới theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông (Trang 52 - 58)

2.2. Đề xuất quy trình hoạt động dạy học các tác phẩm Thơ mới

2.2.2. Quy trình hoạt động cho bài khái quát về Thơ mới

Bước 1. Hoạt động khởi động

Nội dung và cách thức tiến hành tương tự mục 2.2.3.

Bước 2. Hình thành kiến thức mới

Nội dung 1. Dạy kiến thức văn học sử và đặc trưng thể loại, bao gồm: a. Kiến thức văn học sử, gồm có:

- Kiến thức về thời đại: tình hình kinh tế, chính trị, xã hội VN giai đoạn 1930- 1945

- Kiến thức về trào lưu: Phong trào Thơ mới ở các nước trong khu vực và

Thơ mới ở Việt Nam. Ảnh hưởng của thơ ca, văn hóa, văn học Âu Tây.

b. Đặc trưng loại thể thơ

- Về nội dung cảm xúc trong thơ

- Về đặc điểm kết cấu của tác phẩm thơ - Về ngôn ngữ thơ

- Về thi pháp thơ

(Phân biệt với truyện, kí, tiểu thuyết, kịch…)

c. Đặc trưng của Thơ mới.

- Về nội dung - Về hình thức - Về thi pháp.

(Phân biệt với thơ ca truyền thống, thơ Đường…).

Bước 3. Thực hành

Thực hành trong bài khái qt có thể bao gồm các nhiệm vụ chính như sau: a. Phân tích sự chi phối của hồn cảnh lịch sử đối với sự hình thành và

phát triển của Thơ mới.

b. Chứng minh các đặc điểm, giá trị của Thơ mới qua một số bài thơ cụ thể.

Bước 4. Ứng dụng

Nội dung ứng dụng bao gồm:

a. Phân tích, bình giảng các tác phẩm Thơ mới chưa được học.

b. Từ nội dung các bài Thơ mới, liên hệ tới cuộc sống với các khía cạnh

tích cực của Thơ mới:

- Tình yêu thiên nhiên. - Tình yêu cuộc sống.

- Tình yêu con người, đồng loại. - Tình yêu và sự trân trọng cái đẹp.

Bước 5. Bổ sung

Hướng dẫn đọc thêm các tác phẩm Thơ mới.

GIÁO ÁN MINH HỌA

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƠ MỚI 1930 - 1945

A. MỤC TIÊU B. CHUẨN BỊ 1- GV: - Phiếu học tập: 50 cái - Giấy A0: 6 tờ - Bút dạ: 6 cái.

- Tài liệu: Cuốn Thi nhân Việt Nam và một số bài tiểu luận phê bình. 2- HS: Đọc các bài thơ và chú giải về Thơ mới trong SGK

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động của HS Yêu cầu cần đạt Bước 1: Hoạt động khởi động

Thi kể tên các nhà thơ và các bài thơ

đã học.

Cách thực hiện:

Kẻ bảng thành 2 cột: cột 1 ghi tên nhà thơ và cột 2 ghi tên bài thơ đã học. Mỗi nhóm lần lượt cử 1 HS lên viết 1 kết quả cho mỗi cột trong 1 phút. Cứ luân phiên cho đến hết giờ (10 phút) Kết quả: Đội nào ghi đúng và nhiều nhất sẽ đoạt giải.

Bước 1: Hoạt động khởi động Yêu cầu: HS nhớ lại tên các bài thơ đã học và tên tác giả mà mình đã biết.

Trình bày được đặc điểm của phong trào Thơ mới, nêu những đóng góp của

nó đối với nền thơ ca và văn học Việt Nam.

 Giới thiệu vắn tắt các tác gia, tác phẩm: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Thế Lữ, Lưu Trọng Lư….

Bước 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới

Nhiệm vụ 1. Đọc tài liệu A và cho

biết:

a. Đặc điểm xã hội Việt Nam từ đấu TK XX đến 1930.

b. Phong trào Thơ mới ở các nước trong khu vực và Thơ mới ở Việt Nam.

Ảnh hưởng của thơ ca, văn hóa, văn học Âu Tây.

c. Kể tên các tác giả tiêu biểu của

phong trào Thơ mới ở Việt Nam.

(HS làm việc theo nhóm và cử đại diện trình bày)

Nhiệm vụ 2. Đọc tài liệu B và cho biết:

a. Đặc trưng loại thể thơ. Phân biệt với truyện, kí, tiểu thuyết, kịch…

b. Đặc trưng của Thơ mới.

Phân biệt với thơ ca truyền thống, thơ Đường….

(HS làm việc theo nhóm và cử đại diện trình bày)

Bước 2: Hình thành kiến thức mới

Nhiệm vụ 1. HS nắm vững kiến thức văn học sử, bao gồm:

a. Kiến thức về thời đại: tình hình kinh tế, chính trị, xã hội VN giai đoạn 1930- 1945

b. Kiến thức về trào lưu: Phong trào

Thơ mới ở các nước trong khu vực

và Thơ mới ở Việt Nam. Ảnh

hưởng của thơ ca, văn hóa, văn học Âu Tây.

c. Kiến thức về các tác gia, tác phẩm tiêu biểu.

Nhiệm vụ 2.

a. Đặc trưng loại thể thơ

- Về nội dung cảm xúc trong thơ - Về đặc điểm kết cấu của tác phẩm thơ

- Về ngôn ngữ thơ - Về thi pháp thơ

(Phân biệt với truyện, kí, tiểu thuyết, kịch…)

b. Đặc trưng của Thơ mới:

- Về nội dung - Về hình thức - Về thi pháp.

Bước 3: Hoạt động thực hành

Nhiệm vụ 1: Phân tích sự chi phối của

hồn cảnh lịch sử đối với sự hình thành

và phát triển của Thơ mới.

(Làm việc cá nhân)

Nhiệm vụ 2: Đọc tài liệu B và trình

bày đặc điểm, giá trị của Thơ mới.

Chứng minh các đặc điểm, giá trị đó qua một số bài thơ cụ thể.

(HS làm việc cá nhân ở nhà. Viết vào vở bài tập. TRình bày trước lớp)

thơ Đường…).

Bước 3: Thực hành

Nhiệm vụ 1:

HS chỉ ra sự chi phối của hoàn cảnh lịch sử đối với sự hình thành và

phát triển của Thơ mới.

- Hoàn cảnh kinh tế bi đát do cung cấp cho thế chiến thứ 2 của Pháp. - Ảnh hưởng của văn học suy đồi Pháp

- Riêng về thơ, do có sự hội nhập sâu sắc giữa đời sống tinh thần của một bộ phận xã hội (giai cấp tư sản và tiểu tư sản thành thị) với xã hội dân chủ phương Tây. Thơ viết theo lối phương Tây đã du nhập và thể nghiệm thành công ở các nước thuộc địa.

Nhiệm vụ 2:

a.1. Đặc điểm của Thơ mới:

- Về hình thức, Thơ mới được giải

phóng triệt để khỏi các phép tắc tu từ, thanh vận chặt chẽ của các thể loại thơ truyền thống

- Về nội dung, Thơ mới có nội dung

đa diện, phức tạp, khơng bị gị ép trong những đề tài trăng, hoa tuyết, nguyệt kinh điển; mang đậm cái

“tơi” trữ tình, thốt khỏi cái “ta” phong kiến chủ nghĩa

- Về thi pháp, Thơ mới chịu ảnh

hưởng của các trào lưu, khuynh hướng hiện đại trong thơ ca phương Tây như chủ nghĩa tượng trưng chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa duy mỹ, chủ nghĩa ấn tượng, duy hiện đại

a.2. Giá trị của Thơ mới:

- Từ góc độ văn hóa, nhân văn, Thơ mới đã thổi luồng sinh khí mới vào

bầu khơng khí đang tù đọng, ngột ngạt, già cỗi của thơ ca, văn học và văn hóa nước nhà. Đó là một cuộc cách mạng, mang hơi thở của văn hóa, văn học phương Tây tràn vào Việt Nam.

- Từ góc độ ngơn ngữ, Thơ mới đã

có cơng lao to lớn trong việc góp phần làm cho tiếng Việt phát triển đến một tầm cao mới, đưa tiếng nói và chữ viết dân tộc lên trình độ hiện

đại. Trong Thơ mới, người ta có thể

nhận thấy mọi tâm trạng, cảm xúc tinh tế và sâu lắng, những khía cạnh phong phú và đa dạng trong đời sống tâm hồn con người Việt Nam,

Bước 4: Hoạt động ứng dụng

Nhiệm vụ 1: Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính.

(HS làm việc cá nhân, ở nhà)

Nhiệm vụ 2:

Từ nội dung các bài Thơ mới, em hãy

rút ra các bài học tích cực cho thế hệ trẻ trong cuộc sống hôm nay.

Bước 5: Hoạt động bổ sung

Nhiệm vụ 1: Đọc thêm các tác phẩm Thơ mới.

(HS làm việc ở nhà)

Nhiệm vụ 2: Sưu tầm 1- 2 bài viết về

phong trào Thơ mới.

bước qua thời kì phong kiến để đến với thời kì hiện đại.

b. Chứng minh các đặc điểm, giá trị

của Thơ mới qua một số bài thơ cụ

thể.

Bước 4: Ứng dụng

Nhiệm vụ 1: u cầu HS phân tích,

bình giảng các tác phẩm Thơ mới

chưa được học (bài Mưa xuân của Nguyễn Bính) dựa vào đặc trưng

của Thơ mới.

Nhiệm vụ 2:

Từ nội dung các bài Thơ mới, có

thể rút ra các bài học về:

- Tình yêu thiên nhiên, đất nước. - Tình yêu cuộc sống.

- Tình yêu con người, đồng loại. - Tình yêu và sự trân trọng cái đẹp. Bước 5: Hoạt động bổ sung

Nhiệm vụ 1: Đọc thêm các tác

phẩm Thơ mới.

Yêu cầu HS đọc và ghi chép, học thuộc một số bài thơ tiêu biểu.

Nhiệm vụ 2: Sưu tầm 1- 2 bài viết

về phong trào Thơ mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế hoạt động dạy học các bài thơ mới theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)