Lý thuyết mạng lưới xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá của người dân về việc ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn trên địa bàn xã văn xá, huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 25 - 28)

7.2.4 .Phương pháp phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm tập trung

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.1.3. Lý thuyết mạng lưới xã hội

Khi nghiên cứu các kiểu mạng lƣới xã hội, nhà xã hội học kinh tế Mark Granovetter cho biết mật độ và cƣờng độ của các mối liên hệ có tác dụng khác nhau đối với giao tiếp và sự hội nhập xã hội. Trái với quan niệm thông thƣờng, ông cho rằng những ngƣời có mạng lƣới xã hội dày đặt khép kín trong đó mọi ngƣời đều quen biết và thân thiết nhau có thể sẽ tạo ra sự hạn chế trong việc trao đổi thông tin và cản trở sự liên hệ với thế giới bên ngoài. Ngƣợc lại, một mạng lƣới xã hội gồm các mối liên hệ yếu ớt, lỏng lẻo, thƣa thới, ln ln mở lại tỏ ra có lợi cho sự trao đổi thông tin và tạo ra sự hội nhập với xã hội cũng nhƣ tạo ra cơ hội cho cá nhân theo đuổi mục đích của họ. Granovetter gọi đó là “ hiệu ứng mạnh của những mối liên hệ yếu ớt”, ông đã phân loại các mối ràng buộc thành ba nhóm: strong tie (mối ràng buộc mạnh), weak tie (mối ràng buộc yếu) và absent tie (mối ràng buộc vắng mặt).

Theo Granovetter, mức độ mạnh của một mối ràng buộc là một sự kết hợp của lƣợng thời gian, cƣờng độ cảm xúc, mức độ thân mật (hay sự tin tƣởng lẫn nhau), và những sự hỗ trợ qua lại, cùng với đó, sự kết hợp này xác định rõ đặc điểm của từng mối ràng buộc. Có thể ví dụ cụ thể về mối ràng buộc giữa hai ngƣời bạn thân thiết. Hai ngƣời dành cho nhau 2 tiếng mỗi ngày, coi nhau là một ngƣời khơng thể thiếu trong cuộc sống của mình, nói cho nhau nghe những tâm tƣ thầm kín, và giúp đỡ nhau làm bài tập khi một trong hai ngƣời bị ốm.

Có một giả thuyết khá thú vị liên quan đến mối ràng buộc giữa các cá nhân. Sử dụng các lý thuyết toán học và xác suất, nhà tâm lý học Anatol Rapoport đã đƣa đến một kết luận bất ngờ, sau đó cũng đƣợc Granovetter khẳng định vớiforbidden

triad (nhóm ba bị ngăn cấm).

Lựa chọn hai cá nhân ngẫu nhiên,chẳng hạn A và B, từ tập S=A, B, C, D,E,..., với điều kiện bất kì cá nhân nào trong tập này đều có mối ràng buộc với ít nhất một trong hai ngƣời. Theo lý thuyết xác suất, nếu nhƣ A có mối ràng buộc mạnh với cả B và C, thì mối ràng buộc giữa B và C luôn tồn tại, dù là mạnh hay yếu.

B.James Coleman mô tả vốn xã hội là một cấu trúc, một khuôn khổ cho những giao dịch giữa những hành động (action) với xã hội và giữa họ với nhau. Những giao dịch này thúc đẩy các hoạt động sản xuất và trở thành những gì có sẵn (tài nguyên) để cho một cá nhân sử dụng nhằm thực hiện những riêng tƣ của họ. Khi ấy ngƣời ta có thể sống với nhau mỗi ngày mà không phải mất công đi dàn xếp đi, dàn xếp lại vừa mất thời gian vừa tốn kém. Những ví dụ tiêu biểu cho loại vốn này là: trong một khu dân cƣ, hàng xóm đồng ý với nhau rằng nếu nhà nào đi vắng cả nhà thì nhà bên cạnh thi thống ngó mắt giùm; những ngƣời bn bán kim cƣơng sẽ tự mình lựa chọn kỹ để khi giao không phải thử từng viên kim cƣơng xem có bị trầy hay khơng; hội những ngƣời giúp nhau chữa bệnh ung thƣ qua trang Web…Đó là sự hoạt động của vốn xã hội hay vốn xã hội trong hành động (social capital action). Vốn xã hộ tạo điều kiện cho các cá nhân hợp tác với nhau vì nó làm giảm khó khăn khi cùng làm một việc chung. Ngƣời này bỏ sức ra vì biết ngƣời khác cũng làm nhƣ thế và họ sẽ khơng muốn làm chung với ai thích làm theo hứng thú.

Đa số những ngƣời theo thuyết mạng lƣới đều cho rằng vốn xã hội đƣợc kết tinh sau một q trình gồm có: (1) Sự tin cậy lẫn nhau (trust) hay niềm tin; (2) Sự có đi có lại hay sự hỗ tƣơng; (3) Những quy tắc hay hành vi mẫu mực chung và sự

chế tài; (4) Sự kết hợp lại với nhau thành một mạng lƣới. Ví dự nhƣ việc chơi họ ở nƣớc ta. Bạn và tôi và vài ngƣời quen rủ nhau chơi họ chúng ta là một cộng đồng địa phƣơng (bƣớc 4); chúng ta tin nhau là ai cũng đƣợc đoàng hoàng (bƣớc 1), bạn hốt họ đầu kỳ, tôi kỳ sau… Vậy chơi họ là một định chế xã hội, nó có tính địa phƣơng giúp cho ngƣời cần vay tiền của ngƣời khác mà không phải thế chấp tài sản và góp phần vào hoạt động kinh tế. Đó là sự đóng góp hữu hiệu và hiệu quả cho nền kinh tế theo đó, các hộ gia đình có thể áp dụng lý thut mạng lƣới để hình thành nên những nhóm hộ chăn ni để hỗ trợ nhau về vốn, kỹ thuật chăn nuôi, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển.

Nhƣ vậy, thông qua lý thuyết mạng lƣới xã hội tơi muốn tìm hiểu xem hiện nay trên địa bàn xã Văn Xá các hộ gia đình chăn ni có hình thành các quan hệ xã hội hay thiết lập mạng lƣới giữa các hộ cùng chăn ni, hình thành nên những nhóm hộ chăn ni để hỗ trợ nhau về vốn, kỹ thuật chăn nuôi hay không…? Mối liên hệ giữa các cán bộ thực hiện đề án với các hộ chăn ni có đƣợc chặt chẽ hay khơng ?. Từ đó có thể đƣa ra những giải pháp phù hợp hơn để thúc đẩy hoạt động chăn nuôi tại địa phƣơng phát triển hơn nữa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá của người dân về việc ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn trên địa bàn xã văn xá, huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)