So sánh hiệu quả kinh tế giữa hai hình thức chăn ni

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá của người dân về việc ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn trên địa bàn xã văn xá, huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 68 - 72)

STT Tiêu chí Chăn ni lợn theo hình thức truyền thống Chăn ni lợn bằng đệm lót sinh học Số người trả

lời Tỷ lệ(%) Số người trả lời Tỷ lệ(%)

1 Thua lỗ 27 21,6 5 4,0

2 Hòa vốn 26 20,8 17 13,6

3 Có lãi 72 57,6 103 82,4

Tổng 125 100 125 100

(Nguồn: Khảo sát bảng hỏi, tháng 8/2015, N = 125)

Có tới 21,6% sơ hộ trả lời rằng chăn ni theo hình thức truyền thống bị thua lỗ trong khi đó chỉ có 4 % sơ hộ chăn ni bằng cơng nghệ đệm lót sinh học đồng ý với ý kiến này; số hộ trả lời rằng chăn nuôi lợn bằng việc ứng dụng cơng nghệ đệm lót sinh học có lãi cũng cao hơn rất nhiều so với số hộ chăn ni theo hình thức truyền thống (cao hơn 24,8%).

Cụ thể, có tới 103 hộ gia đình trả lời rằng chăn ni bằng cơng nghệ đệm lót sinh đem lại giá trị kinh tế cao, mỗi con lợn khi xuất chuồng thƣờng đƣợc lãi từ 100 nghìn đồng trở lên. Trong đó, có 70% sơ hộ lãi từ 200.000 - 500.000 đồng/con; 26,2% sô hộ lãi trên 500.000 đồng/con, chỉ có 3,8% sơ hộ trả lời rằng đƣợc lãi dƣới 200.000 đồng/con;

Kết quả tham vấn với đại diện Sở nông nghiệp và phát triển nông thơn tỉnh Hà Nam cho thấy, theo sự phân tích của ơng Nguyễn văn Thìn cán bộ phụ trách đề án Ứng dụng cơng nghệ đệm lót sinh học vào chăn nuôi: "Lợi nhuận chăn nuôi lợn trên ĐLSH cao hơn chăn ni truyền thống từ 130 - 180 nghìn đồng/con/lứa. Lợn tăng trƣởng tốt hơn, giảm mức độ tiêu tốn thức ăn, giảm tỉ lệ mắc bệnh, giảm chi phí thuốc thú y và điện nƣớc… Đối với gia cầm, cứ 1.000 gà thịt, lợi nhuận tăng thêm

10,6 triệu đồng. Gà chăn ni trên đệm lót sinh học tăng trọng tốt hơn, chi phí cũng giảm xuống rõ rệt".

Theo ý kiến của các hộ gia đình trên địa bàn thơn Chanh Thơn, do nền đệm lót sinh học ln có độ ẩm nên chuồng trại thoáng mát tự nhiên, từ khi sử dụng nền chuồng lợn là đệm lót lên men, mùi hơi khơng cịn, tiết kiệm đƣợc nƣớc do không phải rửa chuồng và giảm đáng kể công quét dọn phân lợn. Đệm lót từ 1-2 ngày mới đảo một lần để vi sinh vật phân hủy phân và nƣớc tiểu gia súc.... Cả lứa lợn chỉ mất khoảng 5.000 đồng tiền thuốc thú y cho mỗi đầu lợn. Với mơ hình cũ, phải từ 6 - 7 tháng, lợn ni mới có thể xuất chuồng. Nhƣng áp dụng cơng nghê đệm lót sinh học chỉ sau 4 tháng là đã có thể xuất chuồng, ông đã xuất gần 50 đầu lợn, trọng lƣợng trung bình trên 1 tạ. Với giá bán trung bình 42 nghìn đồng/kg, trừ mọi chi phí, mỗi con lợn đƣợc lãi khoảng 300 nghìn đồng.

Kết quả phỏng vấn sâu anh Trần Văn Hay: "Từ tháng 3/2013, gia đình tơi cũng đầu tƣ xây dựng trại lợn trên nền đệm lót sinh học. Từ 30 m2

ban đầu, đến nay trại lợn của gia đình đƣợc mở rộng thành 90 m2. Chị Thƣởng (vợ anh Hay) cho biết thêm, trƣớc đây gia đình cũng ni lợn với quy mô lớn nhƣng đã phá sản sau trận dịch tai xanh. Thấy mơ hình hay, hai vợ chồng anh lại vay vốn, gây dựng lại cơ nghiệp chăn nuôi.

Nuôi lợn giờ đỡ bệnh hẳn chú ạ, mùi phân khơng cịn. Nhƣng mỗi tội mơ hình này khơng ni đƣợc dày nhƣ trƣớc đây. Trung bình 15 m2 chỉ nuôi cùng lắm là 8 con lợn”, chị Thƣởng chia sẻ. Chỉ cần bỏ ra 15 phút, việc dọn chuồng có nền đệm lót sinh học một lống là xong. Cơng việc này trƣớc đây ít nhất phải một tiếng đồng hồ. Ni lợnchỉ sau 4 tháng là đã có thể xuất chuồng, gia đình tơi đã xuất gần 50 đầu lợn, trọng lƣợng trung bình trên 1 tạ. Với giá bán trung bình 42 nghìn đồng/kg, trừ mọi chi phí, mỗi con lợn đƣợc lãi khoảng 300 nghìn đồng.

Lứa lợn đầu tiên, gia đình tơi đã thu lãi 26 triệu đồng. Trong năm 2015 này nếu có đất, gia đình tơi sẽ tiếp tục mở rộng trang trại dù không đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ vốn”.

(Nguồn: Khảo sát bảng hỏi, tháng 8/2015, N = 125)

Để trả lời cho câu hỏi liệu lợi nhuận trung bình của một con lợn có chịu sự ảnh hƣởng của quy mô chăn nuôi hay không ? Tác giả đã đi nghiên cứu về mối tƣơng quan giữa lợi nhuận trung bình trên một con lợn với quy mơ chăn ni lợn của hộ gia đình.

Bảng 2.19: Mối tương quan giữa lợi nhuận trung bình trên một con lợn với quy mơ chăn ni lợn của hộ gia đình

Quy mơ chăn ni của hộ

Lợi nhuận trung bình Quy mô chăn

nuôi của hộ Hệ số tƣơng quan (Pearson Correlation) 1 .016 Mức ý nghĩa thực nghiệm hai phía .030 Số ngƣời trả lời (N) 125 125

Lợi nhuận trung bình

Hệ số tƣơng quan (Pearson Correlation)

.016 1

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Lãi dƣới 200.000 đồng/con Lãi từ 200.000 – 500 đồng/con Lãi trên 500.000 đồng/con

80.50% 16.70% 2.80% 3.80% 70% 26.20% Chăn ni lợn bằng đệm lót sinh học Chăn ni lợn theo hình thức truyền thống

Quy mơ chăn ni của hộ

Lợi nhuận trung bình Mức ý nghĩa thực nghiệm

hai phía

.030

Số ngƣời trả lời (N) 125 125

(Nguồn: Khảo sát bảng hỏi, tháng 8/2015, N = 125)

Bảng trênđây trình bày kết quả nghiên cứu về mối tƣơng quan giữa lợi nhuận trung bình trên một con lợn với quy mơ chăn ni lợn của hộ gia đình trên địa bàn xã Văn Xá. Giá trịPearson Correlationđƣợc dùng để đo lƣờng mối tƣơng quan của hai biên này.

Khi đo lƣờng mối tƣơng quan giữa lợi nhuận trung bình trên một con lợn với quy mơ chăn ni lợn của các hộ gia đình trên địa bàn xã Văn Xá ta thấy các giá trị của hệ số tƣơng quan giữa hai biến này biến thiên từ -1 đến 1 (Pearson Correlation = 0,16). Giá trị của hệ số tƣơng quan của hai biên này có giá trị dƣơng chứng tỏ chúng có tƣơng quan tỷ lệ thuận với nhau, tuy nhiên cƣờng độ tƣơng quan giữa lợi nhuận trung bình trên một con lợn với quy mơ chăn ni lợn của hộ gia đình vẫn cịn yếu.

Nhƣ vậy là ta có đủ bằng chứng để nói rằng lợi nhuận trung bình trên một con lợn chịu sự ảnh hƣởng rất lớn bởi quy mô chăn ni lợn của hộ gia đình. Điều này là hoàn toàn phù hợp với thực tế tại địa phƣơng, những hộ gia đình có quy mơ chăn ni từ 11 – 20 con và từ 20 con lợn trở lên chủ yếu có mức lợi nhuận trung bình từ 200 – 500 nghìn đồng/con. Đối với các hộ gia đình có quy mơ chăn ni từ 1 – 5 con và từ 6 – 10 con thì lại có lợi nhuận trên 500 nghìn đồng/con cao hơn so với những hộ chăn nuôi theo quy mô lớn. Lý giải về điều này, đối với các hộ có lợi nhuận trên 500 nghìn đồng/con chủ yếu là các hộ chăn nuôi từ 1 – 5 con, do họ chăn nuôi với quy mơ nhỏ do đó họ có thể tận dụng đƣợc nguồn thức ăn có sẵn trong gia đình nhƣ phụ phẩm nơng nghiệp, thức ăn thừa của gia đình nên họ ít phải chịu các khoản chi phí về thức ăn hơn các hộ chăn nuôi theo quy mô lớn. Tuy nhiên xét về mặt hiệu quả kinh tế lâu dài việc đầu tƣ mơ hình chăn ni có quy mơ lớn tuy có

mức doanh thu/con lợn thấp hơn một chút so với các mơ hình nhỏ những lại tiết kiệm đƣợc chi phí và thời gian làm đệm lót sinh học, chủ động tiêm phịng bệnh tận nên ít bị rủi ro do bệnh tật hơn.

2.3.4. Giảm thiểu ô nhiễm mơi trường

Đệm lót sinh học ngăn ơ nhiễm trong chăn nuôi lợn, giảm ô nhiễm chăn nuôi gà, trong vòng 3 năm qua trên địa bàn tỉnh Hà Nam không xảy ra dịch bệnh trên vật ni. Trong q trình triển khai, xuất hiện nhiều biện pháp cải tiến làm mát chuồng trại, thay mùn cƣa bằng vật liệu khác nhƣ vỏ bào, lõi ngô.

Các chất thải trong q trình chăn ni nhƣ chất thải rắn, chất thải lỏng, thức ăn tồn đọng v.v… đã ảnh hƣởng xấu tới mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí, và sản phẩm vật ni.

Q trình chăn ni đã thải ra môi trƣờng những chất thải bất lợi cho sức khoẻ con ngƣời nhƣ: CO2, H2S, CH4, NH3, N2O, Aldehydes, amines, phenols…

Phânchuồng, một chất thải có khối lƣợng lớn do vật nuôi bài tiết trong quá trình sống sẽ gây ơ nhiễm khơng chỉ khơng khí, đất, mặt nƣớc mà cả nguồn nƣớc ngầm, vì phân sẽ sinh khí độc, phân chứa nhiều chất chứa nitơ, có phốt pho, kẽm, đồng, chì, asen, niken…. và các vi sinh vật gây hại khác. Nếu lƣợng khí độc cao gây nơn nao, khó chịu, thậm chí có thể gây hơn mê, chết ngƣời.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá của người dân về việc ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn trên địa bàn xã văn xá, huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)