T T Loại vật nuôi ĐVT Số con năm 2010 Chất thải rắn con/ngà y (kg) Tổng chất thải rắn/năm ( kg ) Chất thải lỏng bình qn con/ngà y (lít) Tổng chất thải lỏng/năm (lít) 1 Bị Con 34688 10,0 126.611.20 0 75 949.584.000 2 Trâu Con 2788 15,0 15.264.300 75 76.321.500 3 Lợn Con 36775 0 3,0 402.686.25 0 30 4.026.862.50 0 4 Dê Con 11750 1,5 6.433.125 30 128.662.500
T T Loại vật nuôi ĐVT Số con năm 2010 Chất thải rắn con/ngà y (kg) Tổng chất thải rắn/năm ( kg ) Chất thải lỏng bình qn con/ngà y (lít) Tổng chất thải lỏng/năm (lít) 5 Ngự a Con 11 4,0 16.060 30 120.450 6 Gia cầm 1000Co n 5464,5 0,2 398.908.50 0 0 0 Tổng cộng 815.690.68 5 5.181.550.95 0
(Theo Báo cáo Kết quả phát triển chăn ni lợn trên nền đệm lót sinh học tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011 – 2013)
Nhƣ vậy, trung bình một năm đàn gia súc, gia cầm của tỉnh sẽ thải ra trên 815 nghìn tấn chất thải rắn trong đó lƣợng chất thải của đàn lợn là 402 nghìn tấn, chiếm khoảng 49%. Chất thải này phần lớn đƣợc sử dụng làm phân bón hữu cơ, trong số đó, có khoảng 40% số lƣợng đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp ủ trƣớc khi bón ruộng và khoảng 60% số lƣợng cịn lại sử dụng nhƣng khơng qua xử lý. Đây là nguy cơ đe doạ gây ô nhiễm môi trƣờng các khu dân cƣ nông thôn.
Chăn nuôi càng phát triển, chất thải từ chăn nuôi ngày càng lớn, nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng, dịch bệnh và ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời ngày càng cao nếu khơng có biện pháp kiểm sốt tốt.
Một năm, đàn gia súc, gia cầm của tỉnh Hà Nam thải trên 5 triệu khối chất thải lỏng (nƣớc tiểu, nƣớc rửa chuồng). Trong số đó có khoảng 30% đƣợc xử lý qua hầm Biogas hoặc qua hệ thống xử lý chất thải của trại chăn ni. Phần lớn cịn lại đƣợc sử dụng ngay hoặc cho thải trực tiếp ra môi trƣờng đã làm gia tăng ô nhiễm và huỷ hoại môi trƣờng.
Theo thống kênăm 2012, tồn tỉnh Hà Nam có khoảng 5.000 hầm biogas có dung tích 10m3/hầm xử lý môi trƣờng cho khoảng 5.000 hộ chăn ni. Cịn lại các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ trong khu dân cƣ, chất thải lỏng chăn nuôi chủ yếu thải trực tiếp ra các ao, ra đƣờng gây ô nhiễm môi trƣờng.
Qua đợt điều tra khảo sát tình hình chăn ni tại một số xã có số lƣợng đàn lợn tƣơng đối lớn cho thấy mức độ ô nhiễm môi trƣờng tại đây rất trầm trọng. Ngƣời dân rất bức xúc bởi mùi hôi thối của phân lợn, nƣớc thải do chăn ni. Cụ thể một số xã có đàn lợn lớn và ô nhiễm môi trƣờng nhƣ: xã An Ninh huyện Bình Lục có tổng đàn lợn là 13.000 con, trong đó có 50-60 hộ ni 100 con trở lên; Xã Vũ Bản huyện Bình Lục có tổng đàn lợn là 31.000 con, trong đó có 50-60 hộ ni 100 con trở lên; Xã Ngọc Lũ huyện Bình Lục có tổng đàn lợn là 24.500 con, trong đó có 100 hộ ni 100 con trở lên; Xã Hồng Tây, xã Nguyễn Uý của huyện Kim Bảng, mỗi xã có trên 10.000 con lợn
Bảng 2.21: Mức độ ơ nhiễm các loại khí thải do chăn ni
TT Chỉ tiêu khí Trong chuồng ni Ngồi chuồng ni
I Chuồng nuôi lợn
1 NH3 Gấp 30,60 lần Gấp 25,05 lần
2 H2S Gấp 64,40 lần Gấp 62,80 lần
3 NH4 trong nguồn nƣớc Nƣớc ao gấp 2,72 lần nƣớc
giếng khoan không lọc Nƣớc ao gấp 2,58 lần nƣớc giếng khoan có lọc
II Chuồng nuôi gà
1 NH3 Gấp 24,15 lần Gấp 18,10 lần
2 H2S Gấp 83,40 lần Gấp 67,70 lần
(Theo đánh giá của tiến sỹ Lê Hưng Quốc nguyên Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia)
Nhƣ vậy, càng gần chuồng ni độ ơ nhiễm mơi trƣờng càng lớn.Ngồi chất khí, trong chất thải của gia súc, gia cầm cịn có các loại mầm bệnh, ký sinh trùng, các vi sinh vật có hại khác nhƣ: Enterobacteria, E.Coli, Salmonella,…Đây là những loại vi khuẩn có thể gây hại trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ con ngƣời. Vì vậy phải hạn chế tối đa mức độ ơ nhiễm trong q trình chăn ni.
Để khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng trong chăn nuôi, các nhà khoa học đã nghiên cứu và đƣa vào ứng dụng nhiều công nghệ nhằm giảm thiểu ô nhiễm nhƣ sử dụng biogas, hồ sinh thái, công nghệ vi sinh… Hiện nay tại Việt Nam đã
ứng dụng thành cơng mơ hình chăn ni trên nền đệm lót sinh học của Trung quốc, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã phân lập và nuôi cấy đƣợc chủng vi sinh và đã tiến hành áp dụng thử nghiệm mơ hình ni lợn tại Xn Thủy, Hải Hậu tỉnh Nam Định, Sóc Sơn thành phố Hà Nội đều đạt kết quả tốt. Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nam đã tổ chức cho lãnh đạo huyện, xã và một số hộ chăn ni huyện Lý Nhân, Bình lục, Kim Bảng thăm quan mơ hình tại Sóc Sơn Hà Nội, đƣợc mọi ngƣời đánh giá kết quả tốt, khắc phục đƣợc ô nhiễm môi trƣờng trong chăn nuôi.
Chănnuôi lợn trên nền đệm lót sinh học dựa trên công nghệ lên men của vi sinh vật trong nền đệm nuôi lợn. Với công nghệ này khi lợn thải ra phân và nƣớc tiểu đƣợc vi sinh vật phân giải. Hơn nữa, chăn nuôi theo công nghệ này không phải dùng nƣớc rửa chuồng và tắm cho gia súc nên không gây ô nhiễm nguồn nƣớc và môi trƣờng xung quanh, trong chuồng ni khơng có mùi hơi thối.
Kết quả tham vấn với các hộ gia đình chăn ni trên địa bàn xã Văn Xá, đa số các hộ đều cho rằng việc chăn nuôi lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học giúp bảo vệ mơi trƣờng rất nhiều, khơng có mùi hơi thối bốc gia từ chuồng lợn.
Theo ý kiến của đình ơng Chu Văn P ở thơn Đặng Xá khi đƣợc hỏi về mơ hình chăn ni của gia đình, ơng trả lời rất hồ hởi: "Hiệu quả lắm chú ạ, việc nuôi lợn chƣa bao giờ dễ nhƣ vậy. Lợn ít bệnh tật, hay ăn chóng lớn mình giảm đƣợc bao nhiêu chi phí. Cái chính là nó khơng gây ơ nhiễm mơi trƣờng. Chú vào thăm đâu có thấy mùi đúng khơng”.
KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 1. Kết luận
Năm 2013, tỉnh Hà Nam đã xây dựng đƣợc 3120 mơ hình đệm lót sinh học, năm 2014 thêm hơn 300 mơ hình. Bƣớc đầu khắc phục ô nhiễm mơi trƣờng, tiết kiệm chi phí, hạn chế dịch bệnh… Mơ hình giúp nâng cao thu nhập, hồn thiện tiêu chí mơi trƣờng trong xây dựng nông thôn mới.
Trên địa bàn xã Văn Xá, trên địa bàn xã tính đến năm 2014 tồn xã có 2.127 hộ gia đình với tổng số dân là 7.894 ngƣời, trong đó có gần 300 hộ gia đình phát triển kinh tế theo mơ hình VAC, RVAC. Tính đến tháng 8 năm 2015 tồn xã có gần 300 mơ hình chăn ni lợn bằng đệm lót sinh học. Cụ thể: trong năm 2013 toàn xã đã xây dựng đƣợc 81 mơ hình, năm 2014 xã đã xây dựng thêm đƣợc 110 mơ hình và tính đên tháng 7 năm 2015 xây dựng thêm đƣợc 69 mơ hình trên địa bàn thôn Đặng Xá và thôn Trung Đồng.
Qua q trình tìm hiểu, điều tra phân tích tài liệu tác giả nghiên cứu đề tài Đánh giá của người dân về việc Ứng dụng cơng nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Văn Xá, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam” xin đƣa ra
một số kết luận nhƣ sau về đánh giá của ngƣời dân về việc ứng dụng cơng nghệ đệm lót sinh học trong chăn ni lợn của các hộ gia đình trên địa bàn xã Văn Xá:
- Xã Văn Xá là một xã thuần nông, ngƣời dân chủ yếu là làm nông nghiệp, trong những năm gần đây đề án ứng dụng cơng nghệ đệm lót sinh học đƣợc triển khai rộng khắp các thơn/xóm trên địa bàn xã, số lƣợng các hộ gia đình ứng dụng cơng nghệ đệm lót sinh học vào chăn nuôi lợn ngày càng gia tăng, tuy kiến thức chăn ni cịn hạn chế và do thiếu vốn nên các hộ vẫn chƣa mạnh dạn chăn ni theo quy mơ lớn vì tâm lý “sợ thua lỗ, sợ nợ nần”. Số hộ gia đình chăn ni lợn với quy mơ từ 6 đến 20 con chiếm đa số, số hộ mạnh dạn đầu tƣ chăn ni theo hình thức cơng nghiệp trên 20 con vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ và tập trung chủ yếu ở những gia đình có lao động dồi dào, những
hộ gia đình chỉ có quy mơ nhỏ họ vẫn chăn ni theo hình thức truyền thống tận dụng thức ăn và các phụ phẩm nông nghiệp nhƣ cám ngơ, cám gạo… - Các hộ gia đình trên địa bàn xã Văn Xá đƣợc phổ biến thông tin tƣơng đối
đầy đủ về lợi ích của phƣơng thức ni lợn trên nền đệm lót sinh học.Thơng tin đƣợc phổ biến đến ngƣời dân thông qua các buổi họp cộng đồng đƣợc tổ chức ở nhà văn hóa của thơn, xóm các hộ gia đình đã đƣợc phổ biến về các thông tin cơ bản của đề án nhƣ về kỹ thuật chăn ni, về những cơ chế chính sách hỗ trợ của đề án đối với các hộ gia đình khi tham gia, đặc biệt là cán bộ hợp tác xã phân tích rất chi tiết về hiệu quả giữa hai hình thức chăn ni lơn theo hình thức truyền thống và chăn ni lợn bằng việc ứng dụng cơng nghệ đệm lót sinh học. Các hộ đánh giá rất cao về hoạt động phổ biên của Đề án. - Hoạt động tập huấn, đào tạo về kỹ thuật chăn ni lợn trên nền đệm lót sinh
học đƣợc thực hiện rất đầy đủ và đa dạng. Cán bộ nông nghiệp của xã và cán bộ của phịng nơng nghiệp huyện Kim Bảng về địa phƣơng trực tiếp hƣớng dẫn bà con, kỹ thuật chăn nuôi đƣợc tập huấn rất cụ thể và chi tiết, hình ảnh miêu tả rất sinh động và dễ hiểu do vậy đa phần các hộ tham gia tập huấn đều nhanh chóng nắm đƣợc kỹ thuật chăn nuôi sau khi kết thúc khố tập huấn. Các hộ gia đình trên địa bàn xã Văn Xá đánh giá rất cao về hoạt động tập huấn mà Đề án đã triển khai..
- Theo Cục Chăn nuôi, hiện tỉnh Hà Nam đang đứng đầu cả nƣớc về số lƣợng mơ hình, tổng diện tích đệm lót sinh học và chính sách đi kèm khuyến khích các cơ sở chăn ni lợn áp dụng quy trình chăn ni trên đệm lót sinh học. - Hầu hết các hộ gia đình đều rất phấn khởi khi tham gia vào đề án, cơ chế chính sách của đề ánhỗ trợ cho bà con về cả vốn và kỹ thuật chăn nuôi. Tuy nhiên theo ghi nhận của tác giả, một số hộ gia đình vẫn có đề xuất mong muốn đề án tìm đầu ra tiêu thụ sản phẩm cho các hộ gia đình bởi vì hiện nay bà con trên địa bàn xã đề nuôi lợn theo quy mô lớn hơn trƣớc đây, giá bán lợn phụ thuộc rất nhiều vào thị trƣờng ngƣời dân vẫn bán chủ yếu cho các thƣơng lái đại phƣơng nên giá cả rất bấp bênh. Do vậy đa số các hộ gia đình
chăn ni và phí chính quyền địa phƣơng có mong muốn đề án có chính sách thu mua, tiêu thụ sản phẩm cho các hộ gia đình đề ổn định về giá cả thị trƣờng, từ đó các hộ gia đình có thể n tâm sản xuất.
- Khi tiến hành so sánh hiệu quả giữa hai hình thức chăn ni lợn theo hình thức truyền thống và chăn ni lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học, tất cả các hộđều trả lời rằng chăn ni lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học mang lại hiệu quả vuợt trội hơn rất nhiều so với hình thức chăn ni truyền thống nhƣ: lợn lớn nhanh, tiết kiệm thời gian và cong sức chăm sóc, tỷ lệ nạc cao…Đặc biệt theo đánh giá của các hộ gia đình chăn ni lợn theo cơng nghệ đệm lót sinh học thì khơng có mùi hơi, thối bốc ra từ chồng trại nên không gây ôi nhiễm mơi trƣờng, Chăn ni lợn trên đệm lót là giải pháp hiệu quả, góp phần hạn chế tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng, tiết kiệm chi phí cho chăn ni do tận dụng đƣợc một lƣợng lớn phế phẩm nông nghiệp nhƣ mùn cƣa, vỏ trấu, thân cây bắp...
2. Giải pháp và khuyễn nghị
Đệm lót sinh học ngăn ô nhiễm trong chăn nuôi lợn, giảm ô nhiễm chăn ni gà nhờ đó trong vịng 3 năm qua trên địa bàn tỉnh Hà Nam không xảy ra dịch bệnh trên vật ni. Trong q trình triển khai, xuất hiện nhiều biện pháp cải tiến làm mát chuồng trại, thay mùn cƣa bằng vật liệu khác nhƣ vỏ bào, lõi ngơ. Hiện nay mơ hình chăn ni trên nền đệm lót sinh học đã đƣợc triển khai trên nhiều tỉnh thành trong cả nƣớc và đã đem lại giá trị kinh tế cao và nhận đƣợc những phản ánh tích cực từ các hộ chăn ni. Tuy nhiên để đề án đạt đƣợc những hiệu quả kinh tế cao hơn trong những năm tiếp theo, các hộ gia đình có một số đề xuất nhƣ sau:
Đối với chính quyền địa phương
Trong quá trình sử dụng cần thƣờng xuyên phải bổ sung chế phẩm vi sinh để duy trì sự hoạt động của đệm lót sinh học; chế phẩm cần đƣợc chủ động về nguồn chế phẩm, các chủng vi sinh vật phù hợp với điều kiện vùng sinh thái cụ thể tránh du nhập nguồn vi sinh từ vùng sinh thái khác..
Nhiệt độ quá lạnh ở những tháng mùa đông sẽ làm ảnh hƣởng tới khả năng hoạt động của các chủng vi sinh vật làm giảm khả năng phân hủy chất thải do vậy hiệu quả xử lý mùi thấp. Nhiệt độ nóng ở mùa hè vi sinh vật có thể hoạt động tốt, nhiệt tỏa ra nhiều cộng với nhiệt độ môi trƣờng làm ảnh hƣởng tới sinh trƣởng, phát triển và sức khỏe của của vật nuôi. Do đó các cán bộ phụ trách nơng nghiệp, chăn nuôi của địa phƣơng cần phải hƣớng dẫn bà con cụ thể trong việc xây dựng cấu trúc nền chuồng nuôi phù hợp giúp giảm nhiệt vào mùa hè và giữ nhiệt vào mùa đông.
Với tập quán chăn ni truyền thống ngƣời dân gặp khó khăn khi chuyển sang sử dụng đệm lót sinh học do đó các cán bộ địa phƣơng cần hƣớng dẫn cụ thể bà con về kỹ thuật chăn nuôi, mật độ nuôi để phù hợp với khả năng phân giải của nền đệm lót, tận dụng đƣợc tối đa khả năng phân hủy và đảm bảo sức khỏe của vật nuôi.
Đối với các hộ gia đình ứng dụng cơng nghệ đệm lót sinh học vào chăn ni lợn
Hà Nam là một vùng quê đất trũng, do đó những vùng trũng, có nhiều ao hồ việc cải tạo chuồng trại làm nền đệm lót rất khó khăn nếu đào nền chuồng sâu xuống 60 cm thì vào mùa mƣa nền đệm lót dễ bị ngấm nƣớc các khu vực xung quanh ngấm vào nền và làm hỏng nền chuồng đệm lót. Do vậy các hộ gia đình cần hết sức lƣu ý khi làm nền đệm lót.
Đối với các hộ đã có chuồng trại cũ cần phải phải phá bỏ, cải tạo lại nền chuồng cũ và phải xây mới lại máng ăn, máng uống để việc áp dụng công nghệ đƣợc đồng bộ.
Việc kiểm soát chất lƣợng mùn cƣa ban đầu rất quan trọng, nếu sử dụng mùn cƣa từ các loại gỗ có chứa chất độc sẽ dẫn đến tình trạng ảnh hƣởng tới sức khỏe của vật ni. Do vậy các hộ chăn nuôi cần phải kiểm sốt và tìm hiểu rõ ràng nguồn mùn cƣa khi sử dụng làm đệm lót và cần phải xác định đƣợc vật liệu thay thế phù hợp nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có của địa phƣơng.
Đối với Đề án
Đơn vị thực hiện đề án cần chú ý đến việc bao tiêu đầu ra sản phầm, có chính sách thu mua, tiêu thụ sản phẩm cho các hộ gia đình đề ổn định về giá cả thị trƣờng,
từ đó các hộ gia đình có thể n tâm chăn ni, mở rộng quy mô chăn nuôi của gia đình. Bởi vì hiện nay giá bán lợn phụ thuộc rất nhiều vào thị trƣờng ngƣời dân vẫn bán chủ yếu cho các thƣơng lái đại phƣơng nên giá cả rất bấp bênh. Ví dụ vào giữa