Bảng phỏng vấn sâu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá của người dân về việc ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn trên địa bàn xã văn xá, huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 83)

Phụ lục 1: Bảng phỏng vấn sâu

Bảng phỏng vấn sâu số 1:

Họ và tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: Chu Văn T

Địa Chỉ: Thôn Đặng Xá, xã Văn Xá, huyện Kim Bảng Giới tính: Nam

Gia đình có 5 thành viên, 3 nam và 2 nữ

Câu 1: Gia đình mình đã ni lợn đƣợc bao nhiêu năm rồi ạh?

- Gia đình tơi ni lợn từ năm 1998 nhƣng nuôi theo các cụ ngày xƣa, chủ yếu là vớt bèo, thái khoai nấu cám cho ăn, mỗi nứa nuôi từ 1 - 2 con. Từ năm 2013 khi có đề án chăn ni lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học nên gia đình tơi chuyển sang ni theo mơ hình này.

Câu 2: Chú thấy mơ hình này thế nào, có hiệu quả khơng ah?

- Tơi thấy mơ hình này rất hay, hiệu quả kinh tế cao vì tốn ít thời gian chăm sóc, vệ sinh chuồng trại mà lại không gây ô nhiễm môi trƣờng.

Câu 3: Hiện nay nhà mình đang ni mấy con lợn ạh?

- Hiện nay gia đình tơi ni 9 con, tơi ni đƣợc 2 tháng rồi, 2 tháng nữa là sẽ đƣợc bán.

Câu 4: Trƣớc khi ni lợn bằng đệm lót sinh học, gia đình mình có đƣợc tập huấn về kỹ thuật làm chuồng trại và kỹ thuận chăn ni khơng ạh?

- Có chứ ! Hoạt động tập huấn tại thơn tơi đƣợc diễn ra tại nhà văn hố của thôn, ban đầu khi nghe thơng tin có đề án chăn ni lợn bằng đệm lót sinh học thì chúng tơi đƣợc trƣởng thơn vận động lên nhà văn hố xã nghe cán bộ nông nghiệp huyện phổ biến thông tin về đề án. Khi đƣợc nghe phân tích về những lợi ích giữa mơ hình chăn ni lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học so với chăn ni lợn theo hình thức truyền thống, tơi thấy chăn ni lợn bằng đệm lót sinh học có giá trị kinh tế cao hơn và khơng có mùi hơi thối nên tơi đã đăng ký tham gia vào đề án. Khi tham gia tập huấn tôi thấy các anh bên phịng nơng nghiệp dạy về kỹ thuật chăn ni, làm đệm

lót rất đơn giản và dễ hiểu, tất cả các câu hỏi của ngƣời dân về đề án đều đƣợc các anh chị giải thích rất rõ ràng.

Câu 5: Sắp tới chú có định mở rộng quy mơ chăn ni khơng ạh?

- Sắp tới tôi vẫn giữ nguyên quy mô chăn nuôi nhƣ này thơi vì gia đình tơi bây giờ chỉ có 3 ngƣời, thằng con trai thì đi làm cơng nhân do vậy mà chỉ có 2 vợ chồng cấy ruộng và chăn ni. Nếu mở rộng quy mơ chăn ni thì phải xây thêm chuồng trại mà cũng chẳng có ngƣời làm cơ.

Bảng phỏng vấn sâu số 2:

Họ và tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: Chu Văn P Chức vụ: Cán bộ hợp tác xã Văn Xá

Giới tính: Nam

Gia đình có 4 thành viên, 2 nam và 2 nữ

Câu 1: Xin chú cho biết về tình hình chăn ni lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học trên địa bàn xã Văn Xá hiện nay đang diễn ra nhƣ thế nào ?

- Mơ hình chăn ni lợn bằng đệm lót sinh học đƣợc đƣa vào ni thí điểm trên địa bàn xã vào năm 2012. Tính đến nay tồn xã đã có gần 300 hộ chăn ni lợn theo mơ hình này. Cụ thể, trong năm 2013 toàn xã đã xây dựng đƣợc 81 mơ hình, năm 2014 xã đã xây dựng thêm đƣợc 110 mơ hình và tính đên tháng 7 năm 2015 xây dựng thêm đƣợc 69 mơ hình trên địa bàn thơn Đặng Xá và thơn Đồng Bị.

Câu 2: Xin chú cho biết về một sơ chủ trƣơng, chính sách của đề án ?

- Theo cơ chế chính sách của đề án, đối với các hộ gia đình khi tham gia vào đề án ngoài nhận đƣợc sự hỗ trợ về phân vi sinh để làm đệm lót cịn đƣợc tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi và làm chuồng trại.

Theo chủ trƣơng của đề án, mỗi huyện có 02 cán bộ nơng nghiệp chỉ đạo kỹ thuật: chuyên ngành chăn ni, thú y có trình độ từ trung cấp trở lên để theo dõi, hƣớng dẫn duy trì bảo dƣỡng các mơ hình đã có, chỉ đạo xây dựng các mô mới. Đối với các hộ gia đình mà vẫn chƣa hiểu rõ về kỹ thuật chăn nuôi sẽ đƣợc cán bộ chuyên trách của xã xuống tận hộ gia đình hƣớng dẫn cụ thể và giải thích những vấn đề cịn thắc mắc.

Bảng phỏng vấn sâu số 3:

Họ và tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: Chu Thị T

Địa Chỉ: Thơn Đồng Bị xã Văn Xá, huyện Kim Bảng Giới tính: Nam

Gia đình có 6 thành viên, 4 nam và 2 nữ

Câu 1: Gia đình mình đã ni lợn đƣợc bao nhiêu năm rồi ạh?

- Gia đình tơi mới ni lợn đƣợc cách đây 5 năm, tử khi chuyển ra đây làm trang trại khi đó mới ni lợn để lấy phân nuôi cá. Năm 2013 tôi đã thấy một sô hộ gia đình bên cạnh chăn ni trên nền đệm lót sinh hoc tuy nhiên lúc ấy chƣa biết thế nào nên gia đình tơi ni theo mơ hình này. Sau khi tìm hiểu kỹ về đề án chăn ni lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học thấy mơ hình này có hiệu quả kinh tế cao hơn hình thức chăn ni truyền thống nên gia đình tơi chuyển sang ni theo mơ hình này.

Câu 2: Hiện nay nhà mình đang ni mấy con lợn ạh?

- Hiện nay gia đình tơi ni 15 con, dự kiến sang năm gia đình tơi sẽ xây thêm một gian chuồng lợn nữa để nuôi thêm khoảng 10 con nữa vì bây giờ thằng con trai út nhà tơi khơng đi làm công nhân nữa mà về làm trang trại với chúng tôi.

Câu 3: Trƣớc khi nuôi lợn bằng đệm lót sinh học, gia đình mình có đƣợc tập huấn về kỹ thuật làm chuồng trại và kỹ thuận chăn ni khơng ạh ?

- Có nhƣng mà tôi không tham gia học tập huấn ở nhà văn hố cùng các hộ khác vì lúc gia đình tơi quyết định tham gia đề án thì vừa kết thúc lớp tập xong do đó các cán bộ nơng nghiệp ở xã xuống tận nhà tôi để hƣớng dẫn gia đình cách làm đệm lót và tập huấn cho về kỹ thuật chăn nuôi. Các anh ấy xuống 2 lần, tôi cũng hỏi thăm kỹ thuật từ các hộ chăn ni bên cạnh nữa về kỹ thuật làm đệm lót, mọi ngƣời ở đây ai cũng nhiệt tình hƣớng dẫn cho nhau nghe rất tỷ mỉ.

Câu 4: Khi tham gia vào đề án này gia đình có nhận được những khoản hỗ trợ nào không?

- Mỗi mét vng chăn ni lợn bằng cộng nghệ đệm lót sinh học gia đình tơi đƣợc

Chị Tình nhẩm tính, chi phí đầu tƣ cho mơ hình đệm lót sinh học chỉ “nhỉnh” hơn mơ hình chăn ni cũ chừng 10%. Tuy nhiên, hiệu quả mà mơ hình đệm lót sinh học đem lại ngồi sức tƣởng tƣợng của gia đình”.

Bảng phỏng vấn sâu số 4:

Họ và tên: Nguyễn Văn T

Chức vụ: cán bộ sở nông nghiệp tỉnh Hà Nam

Hỏi: Xin ông cho biết về hiệu quả kinh tế giữa hai hình thức chăn nuôi truyền thống và chăn ni bằng cơng nghệ đệm lót sinh học ?

- Lợi nhuận chăn nuôi lợn trên ĐLSH cao hơn chăn nuôi truyền thống từ 130 - 180 nghìn đồng/con/lứa. Lợn tăng trƣởng tốt hơn, giảm mức độ tiêu tốn thức ăn, giảm tỉ lệ mắc bệnh, giảm chi phí thuốc thú y và điện nƣớc… Đối với gia cầm, cứ 1.000 gà thịt, lợi nhuận tăng thêm 10,6 triệu đồng. Gà chăn ni trên đệm lót sinh học tăng trọng tốt hơn, chi phí cũng giảm xuống rõ rệt".

Bảng phỏng vấn sâu số 5:

Họ và tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: Trần Văn H

Địa Chỉ: Thôn Chanh Thôn xã Văn Xá, huyện Kim Bảng Giới tính: Nam

Gia đình có 4 thành viên, 2 nam và 2 nữ

Câu hỏi: xin anh vui lịng cho biết tình hình chăn ni lợn của gia đình mình hiện nay nhƣ thế nào ạh.?

Từ tháng 3/2013, gia đình tơi cũng đầu tƣ xây dựng trại lợn trên nền đệm lót sinh học. Từ 30 m2 ban đầu, đến nay trại lợn của gia đình đƣợc mở rộng thành 90 m2. Chị Thƣởng (vợ anh Hay) cho biết thêm, trƣớc đây gia đình cũng ni lợn với quy mô lớn nhƣng đã phá sản sau trận dịch tai xanh. Thấy mơ hình hay, hai vợ chồng anh lại hùn vốn, gây dựng lại cơ nghiệp chăn nuôi.

Nuôi lợn giờ đỡ bệnh hẳn chú ạ, mùi phân khơng cịn. Nhƣng mỗi tội mơ hình này khơng ni đƣợc dày nhƣ trƣớc đây. Trung bình 15 m2

chỉ nuôi cùng lắm là 8 con lợn”, chị Thƣởng chia sẻ. Với 15 phút, việc dọn chuồng có nền đệm lót sinh học một lống là xong. Cơng việc này trƣớc đây ít nhất phải một tiếng đồng hồ. Lứa lợn đầu tiên, vợ chồng anh Thể đã thu lãi 26 triệu đồng. Vợ chồng anh khẳng định, nếu có đất, sẽ tiếp tục mở rộng trang trại dù không đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ vốn

Phụ lục 2: Phiếu khảo sát kinh tế xã hội

PHIẾU KHẢO SÁT KINH TẾ - XÃ HỘI

Lời giới thiệu

Để khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng và nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi cho các hộ gia đình, rất nhiều các Đề án đã đƣợc trển khai ở các vùng nông thôn. Nhằm mục đích tìm hiểu đánh giá về hiệu quả của đề án “Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng bằng công nghệ sinh học trong chăn nuôi lợn” đang đƣợc triển khai trên địa bàn tỉnh Hà Nam, tôi đã lựa chọn đề tài: “Đánh giá của ngƣời dân về việc ứng dụng cơng nghệ đệm lót sinh học trong chăn ni lợn” tại địa phƣơng Ông/bà đang sinh sống. Những ý kiến của Ơng/bà rất quan trọng vì nó giúp tơi có đƣợc những thơng tin cần thiết để có thể hồn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình.

Mong ông/bà cung cấp các thông tin dưới đây, bằng cách đánh dấu (x) vào ô  và điền thông tin vào chỗ trống.

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ơng/bà!

Ngày: .....................................

Địa điểm: Thơn/xóm:………………..Xã/phƣờng……………………………………

Quận/huyện…………………………..Tỉnh…………………………………………

Điều tra viên:…………………………………………………………………………

NẾU NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN KHÔNG PHẢI LÀ CHỦ HỘ, VUI LỊNG ĐIỀN VÀO Ơ SAU: Người được phỏng vấn: ......................................... .....Tuổi.......... ..Giới tính: .....................

Quan hệ với chủ hộ: ..........................................................................................................

I. THƠNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘ GIA ĐÌNH Q1. Họ và tên:………………………………………………. Q2. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ Q3. Tuổi (ghi cụ thể): ………………… Q4. Tình trạng hơn nhân 1. Đã kết hơn 2. Độc thân 3. Khác……………. Mã:

Q5. Trình độ học vấn

1. Mù chữ/chƣa đi học. 4. Cấp 3

2.Cấp 1 5. Cao đẳng/đại học 3.Cấp 2 6.Trên Đại học

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁC THÀNH VIÊN KHÁC TRONG GIA ĐÌNH

Q6. Tổng số khẩu trong gia đình hiện nay: …….…(khẩu);

Trong đó: 1.Nam:.................. 2.Nữ...........................

Q7. Có mấy thành viên đang đóng góp thu nhập cho gia đình :……………………

Q8. Có mấy thành viên trong độ tuổi từ 6 -18 tuổi:…………………………………

Trong đó có mấy thành viên đang đi học: ………………………………………….

III. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH Q9. Ƣớc tính tổng thu nhập cả năm 2014 của gia đình là bao nhiêu…..................

đồng. Trong đó: 1. Thu nhập từ trồng trọt …………………………. đồng/năm 2. Thu nhập từ chăn nuôi …………………………. đồng/năm 3. Thu nhập từ thƣơng mại – DV …………………………. đồng/năm 4. Thu nhập từ làm công ăn lƣơng …………………………. đồng/năm 5. Khác (ghi rõ) …………………………. đồng/năm Q10. Ƣớc tính tổng chi tiêu của gia đình năm 2014 là bao nhiêu?:………………...đồng Q11. So với bà con xung quanh, kinh tế gia đình ơng/bà hiện nay đƣợc xếp vào loại nào? 1 . Nghèo 2 . Trung Bình 3. Khá 4. Giàu Q12. Nếu là hộ nghèo thì nguyên nhân nghèo là do: 1.  Thiên tai gần đây gây ra. Xin ghi cụ thể: ................................................... 2.  Thành viên trong gia đình bị ốm đau, tai nạn

4.  Thiếu đất sản xuất

5.  Khác, xin ghi cụ thể: ....................................................

Q13. So với kinh tế của gia đình trong thời gian 3 năm trở lại đây, Ông/bà thấy kinh tế của gia đình mình hiện nay có sự thay đổi gì khơng ?

1.  Kinh tế vẫn vậy, khơng có sự thay đổi so với các năm trƣớc đây 2.  Kinh tế đã có chút thay đổi tuy nhiên gia đình vẫn cịn khó khăn 3.  Kinh tế của gia đình đã có sự thay đổi rõ rệt, gia đình đã khá giả hơn

Q14. Nếu có sự thay đổi về kinh tế thì ngun nhân dẫn đến sự thay đổi này là do

(Chọn nhiều phương án):

1.  Không phải đầu tƣ cho con cái học tập 2.  Không bị ốm đau, bệnh tật

3.  Có thu nhập cao từ bn bán 4.  Có thu nhập cao từ trồng trọt 5.  Có thu nhập cao từ chăn ni

6.  Lý do khác (ghi rõ).........................................................................................

IV. ĐỀ ÁN GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG BẰNG CÔNG NGHỆ ĐỆM LĨT SINH HỌC TRONG CHĂN NI LỢN

Q15. Gia đình Ơng/bà có chăn ni lợn khơng ?

1 . Có 2. Không Q16. Quy mơ chăn ni lợn của hộ gia đình Ơng/bà nhƣ thế nào ?

1. Ni từ 1 – 5 con 3. Nuôi từ 11 – 20 con 2. Nuôi từ 6 – 10 con 4. Nuôi trên 20 con

Q17. Ơng/bà có biết về đề án Giảm thiểu ôi nhiễm môi trƣờng bằng cơng nghê đệm lót sinh học đang đƣợc triển khai tại địa phƣơng mình khơng ?

1 . Có 2 . Không Q18. Nếu có biết thơng tin về đề án thì Ơng/bà biết đến thông tin này từ đâu ?

1. Từ các phƣơng tiện truyền thông: đài, báo.. 4. Từ các nguồn khác.. 2. Qua thơng tin truyền miệng

Q20. Gia đình Ơng/bà có tham gia vào đề án này khơng ?

1 . Có 2 . Không

V. ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI DÂN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỆM LĨT SINH HỌC TRONG CHĂN NI LỢN

Q21. Ông/bà đánh giá nhƣ thế nào về hoạt động phổ biến thông tin của đề án này đến các hộ gia đình chăn ni ?

1. Thơng tin đƣợc phổ biến sâu rộng đến khắp các hộ gia đình 2. Thông tin đƣợc phổ biến một cách qua loa, chƣa rõ ràng

3. Thông tin về đề án khơng đƣợc phổ biến cho các hộ gia đình

Q22. Ơng/bà có đƣợc tham gia tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi lợn bằng công nghệ đệm lót sinh học khơng ?

1 . Có 2 . Không Q23. Các hộ chăn nuôi đƣợc tập huấn về kỹ thuật chăn ni dƣới hình thức nào ?

1. Cán bộ của Sở/phịng nơng nghiệp trực tiếp về hƣớng dẫn bà con 2. Đƣợc tập huấn bởi cán bộ khuyến nông của xã

3. Học hỏi kỹ thuật chăn nuôi thơng qua các hộ chăn ni khác

4. Hình thức khác. (xin ghi rõ)…………………………………………….. Q24. Ông/bà đánh giá nhƣ thế nào về hoạt động tập huấn, đào tạo kỹ thuật chăn

ni lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học cho ngƣời dân ? (Chọn nhiều phƣơng án)

1. Kỹ thuật chăn nuôi đƣợc tập huấn rất cụ thể, chi tiết, dễ tiếp thu 2. Các lớp học tập huấn diễn ra rất sôi nổi, đạt hiệu quả cao

3. Việc tập huấn chƣa đạt hiệu quả, các hộ không tiếp thu đƣợc kỹ thuật chăn nuôi mới 4. Thái độ của cán bộ phụ trách tập huấn chƣa nhiệt tình, trình độ cịn hạn chế

Q25. Gia đình Ơng/bà chăn ni lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học này từ năm nào ?

2. Năm 2012 5. Năm 2015 3. Năm 2013

Q26. Sau khi áp dụng cơng nghệ mới này vào chăn ni lợn Ơng/bà đánh giá nhƣ thế nào về hiệu quả của mơ hình này ?

1. Đem lại hiệu quả kinh tế cao: lợn nhanh lớn, ít bị bệnh dịch 2. Hiệu quả thấp: lợn chậm lớn, hay bị bệnh

Q27. Nếu căn cứ theo các tiêu chí dƣới đây để đánh giá về hiệu quả của 2 hình thức chăn nuôi: chăn ni lợn theo hình thức truyền thống và chăn ni bằng đệm lót sinh học thì Ơng/bà đánh giá nhƣ thế nào ?

STT Tiêu chí Chăn ni lợn theo hình thức truyền thống Chăn ni lợn bằng đệm lót sinh học 1 Lợn lớn nhanh

2 Tiết kiệm thời gian và cơng sức chăn sóc 3 Lợn ít bị dịch bệnh

4 Tỷ lệ nạc cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá của người dân về việc ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn trên địa bàn xã văn xá, huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)