Đơn vị tính: 1000 đ
TT Diễn giải ĐVT Nền bê tơng Nền đệm lót Hiệu quả kinh tế 1 Xây dựng nền chuồng đ/ m2
150 150 0
2 Công vệ sinh chuồng trại, đ/tháng 100 40 60 17.6% 6.4% 12.80 70.4% 84% 9.6% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%
Không phải đầu tƣ cho con cái
học tập
Khơng bị ốm
đau, bệnh tật Có thu nhập cao từ bn bán Có thu nhập cao từ trồng trọt Có thu nhập cao từ chăn ni
TT Diễn giải ĐVT Nền bê tông Nền đệm lót Hiệu quả kinh tế
3 Nƣớc rửa chuồng đ 67 0 67
Cộng 127
So sánh giữa làm nền đệm lót và nền bê tông truyền thống mỗi 1m2 sau 1 tháng sử dụng tiết kiệm 127.000 đồng. Tính chi phí tiết kiệm đối với tồn bộ mơ hình ni trong dân cƣ nhƣ sau: 127.000đ/m2
x 10.000 m2x 5 năm x 12 tháng = 76.200.000.000đ
Tính chi phí tiết kiệm đối với tồn bộ mơ hình ni cơng nghiệp: 127.000đ/m2 x 20.000 m2x 5 năm x 12 tháng = 152.400.000.000.đ
Nhƣ vậy toàn bộ đề án sẽ tiết kiệm đƣợc số tiền chi phí cho chăn ni lợn trong dân cƣ và nông hộ là: 76.200.000.000đ + 152.400.000.000đ = 228.600.000.000 đ
Trong khu vực nghiên cứu, trên đại bàn xã Văn Xá hình thức chăn ni lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học đƣợc thực hiện thí điểm 12 mơ hình vào tháng 4 năm 2012 trên địa bàn thơn Đặng Xá.Trong năm 2013 tồn xã đã xây dựng đƣợc 81 mơ hình, năm 2014 xã đã xây dựng thêm đƣợc 110 mơ hình và tính đên tháng 7 năm 2015 xây dựng thêm đƣợc 69 mơ hình trên địa bàn thơn Đặng Xá và thơn Đồng Bị. Tính đến tháng 7 năm 2015 trên địa bàn tồn xã có 260 mơ hình chăn ni lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học.
Khi tác giả tiến hành so sánh hiệu quả giữa hai hình thức chăn ni lợn theo hình thức truyền thống và chăn nuôi lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, kết quả khảo sát các hộ gia đình cho thấy, 100% số hộ trả lời rằng chăn ni lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học mang lại hiệu quả vuợt trội hơn rất nhiều so với hình thức chăn nuôi truyền thống. Chăn nuôi lợn trên nền đệm lót sinh học dựa trên cơng nghệ lên men của vi sinh vật trong nền đệm nuôi lợn. Với công nghệ này khi lợn thải ra phân và nƣớc tiểu đƣợc vi sinh vật phân giải. Hơn nữa, chăn nuôi theo công nghệ này không phải dùng nƣớc rửa chuồng và tắm cho gia súc nên không gây ô nhiễm nguồn nƣớc và môi trƣờng xung
quanh, trong chuồng ni khơng có mùi hơi thối. Chăn nuôi lợn trên nền đệm lót sinh học con vật đƣợc vận động nhiều khả năng tiêu hóa và hấp thu nhiều thức ăn hơn, lợn nhanh lớn hơn đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời chăn nuôi. Để so sánh chi tiết hơn về mặt hiệu quả giữa hai hình thức chăn ni này, tác giả đã đƣa ra một số tiêu chí đánh giá nhƣ: lợn lớn nhanh, tiết kiệm thời gian và cong sức chăm sóc, tỷ lệ nạc cao, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng…Kết quả khảo sát cho thấy:
- Có tới 97,6 sơ hộ trả lời rằng ni lợn bằng đệm lót sinh học nhanh lớn hơn so với hình thức chăn ni truyền thống
- Có 95,2% sơ hộ trả lời chăn ni lợn bằng đệm lót sinh học tiết kiệm thời gian và cơng sức chăm sóc hơn.
- Có 89,8% sơ hộ trả lời rằng ni lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học ít bị dịch bệnh hơn so với chăn ni lợn theo hình thức truyền thống.
- Có 61,6 % sơ hộ trả lời rằng chăn ni lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học có tỷ lệ lạc cao hơn so với ni lợn theo hình thức truyền thống.
- Đặc biệt theo đánh giá của các hộ gia đình chăn ni lợn theo cơng nghệ đệm lót sinh học thì khơng có mùi hơi, thối bốc ra từ chồng trại nên không gây ôi nhiễm môi trƣờng, 100% các hộ gia đình đều trả lời rằng chăn ni bằng cơng nghệ đệm lót sinh học giúp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng. Tuy nhiên về giá thành sản phẩm, kết quả khảo sát cho thấy khơng có sự chênh lệnh lớn về giá cả lợn hơi giữa hai hình thức này, nguyên nhân là do giá lợn hơi chịu sự chi phối rất lớn của thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngoài. Kết quả khảo sát về hiệu quả kinh tế giữa hai hình thức chăn ni đƣợc trình bày cụ thể trong bảng dƣới đây: