Hiệu quả kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá của người dân về việc ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn trên địa bàn xã văn xá, huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 58)

2.3.1.2 .Tập huấn, đào tạo về kỹ thuật chăn ni cho các hộ gia đình

2.3.3. Hiệu quả kinh tế-xã hội

2.3.3.1. Thu nhập

Thu nhập của hộ gia đình là một trong những tiêu chí quan trọng nhất đánh giá mức sống của mỗi hộ gia đình. Theo tâm lý ngƣời Việt Nam thƣờng khơng thích nói đúng mức thu nhập của mình, nếu trả lời thì đa số nói “khoảng”. Đây cũng là thơng tin mà điều tra viên thƣờng gặp nhiều khó khăn nhất trong quá trình nghiên cứu địa bàn, tuy nhiên qua kết hợp quan sát và phỏng vấn chi tiết về điều kiện sống của các hộ gia đình nên tác giả cũng đã thu thập đƣợc các thông tin khá chi tiết về các nguồn thu và tổng thu thập của các hộ gia đình trong địa bàn dự án. Năm 2014 thu nhập bình quân theo đầu ngƣời của các hộ gia đình trong địa bàn xã là 18,4 triệu/ngƣời/năm

Kết quả khảo sát về mức thu nhập trung bình hàng tháng của các hộ gia đình cho thấy đời sống của các hộ gia đình trên địa bàn xã Văn Xá ngày càng đƣợc nâng lên, cơ sở vật chất của các gia đình ngày càng hồn thiện, với đầy đủ tiện nghi sinh hoạt trong gia đình.

Cụ thể, có 60,8% hộ có mức thu nhập dƣới 5 triệu đồng một tháng; 28,8% hộ có mức thu nhập nhập từ 5 triệu đến dƣới 10 triệu đồng một tháng; 10,4 % hộ có mức thu nhập trên 10 triệu đồng một tháng.

Bảng 2.12: Thu nhập trung bình hàng tháng của các hộ gia đình

Thu nhập trung bình Số người trả lời Tỷ lệ (%)

Dƣới 5 triệu đồng/tháng 76 60,8

Từ 5 triệu – dƣới 10 triêu đồng/tháng 36 28,8

Trên 10 triệu đồng/tháng 13 10,4

Tổng 125 100

(Nguồn: Khảo sát bảng hỏi, tháng 8/2015, N = 125)

Tính chất ổn định của nguồn thu nhập đóng vai trị quyết định trong việc ổn định điều kiện sống của cả gia đình. Việc đánh giá về mức độ ổn định của thu nhập hộ gia đình đƣợc coi là một trong những tiêu chí cần thiết. Kết quả khảo sát cho thấy, có 67,4% số hộ đƣợc phỏng vấn cho rằng thu nhập của gia đình họ là khá ổn định, tỷ lệ này khá cao so với số ý kiến hộ gia đình cho rằng thu nhập của gia đình họ là bấp bênh, khơng ổn định (32,6%).

Đã có rất nhiều những định nghĩa về đói nghèo đƣợc đƣa ra. Tùy theo từng vùng, từng quốc gia, quan niệm về nghèo đói có một vài sự khác biệt nhƣng nhìn chung tiêu chí chủ yếu đƣợc dùng để xác định nghèo đói vẫn là mức thu nhập hay chi tiêu để thoả mãn những nhu cầu cơ bản nhất của con ngƣời nhƣ: ăn, mặc, ở, y tế. giáo dục và giao tiếp xã hội. Căn cứ vào trình độ phát triển và tập quán của mỗi nƣớc, mức thu nhập hay chi tiêu này lại có sự biến thiên khác nhau theo tiêu chuẩn mà xã hội đó quy định. Chuẩn nghèo là một khái niệm động, nó chẳng những biến

động theo khơng gian mà cịn theo thời gian ở mỗi giai đoạn phát triển kinh tế xã hội.

Căn cứ vào mức thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng, mức sống của các hộ gia đình theo đánh giá của cộng đồng, kinh tế hộ gia đình đƣợc chia thành 4 loại: nghèo, trung bình, khá, giàu cụ thể trong bảng sau:

Bảng 2.13: Xếp loại kinh tế của các hộ gia đình theo thơn/xóm

Xếp loại kinh tế hộ gia đình

Thơn/xóm Tổng Chanh Thơn Đặng Điền Trung Đồng Nghèo Số ngƣời trả lời 0 0 1 0 1 Tỷ lệ (%) 0 0 3,7 0 0,8 Trung bình Số ngƣời trả lời 17 2 0 23 42 Tỷ lệ (%) 48,6 6,1 0 76,7 33,6

Khá giả Số ngƣời trả lời 15 27 23 0 65

Tỷ lệ (%) 42,9 81,8 85,2 0 52

Giàu Số ngƣời trả lời 3 4 3 7 17

Tỷ lệ (%) 8,6 12,1 11,1 23,3 13,6

Tổng

Số ngƣời trả lời 35 33 27 30 125

Tỷ lệ (%) 100 100 100 100 100

(Nguồn: Khảo sát bảng hỏi, tháng 8/2015, N = 125)

Kết quả khảo sát cho thấy, trong số các hộ gia đình tham gia đề án nuôi lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học, các hộ gia đình có nền kinh tế gia đình ở mức khá giả và giàu chiếm tỷ lệ khá cao, các hộ nghèo chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Cụ thể trong tổng số 125 hộ tham gia trả lời phỏng vấn có tới 56 hộ (chiếm 52%) cho rằng kinh tế gia đình ở mức khá giả; 13,6% ở mức giàu; 33,6% ở mức trung bình; chỉ có 0,8% số hộ cho rằng kinh tế gia đình cịn nghèo. Tuy nhiên theo đánh giá của tác giả thì tỷ lệ các nhóm hộ khá, hộ giàu tăng cịn tỷ lệ trung bình giảm đi so với đánh giá của hộ gia đình. Lý giải điều này tác giả cho rằng kinh tế là một vấn đề nhạy cảm nên

do tâm lý của ngƣời Việt thƣờng kín đáo nên họ thƣờng khiêm tốn tự nhận kinh tế gia đình mình ở mức trung bình.

Nói chung, việc tiết kiệm kinh tế của mỗi hộ gia đình quyết định việc cân đối giữa thu nhập và chi tiêu, thƣờng thì chúng tỷ lệ thuận với nhau, thu nhập cao thì nhu cầu chi tiêu lớn và ngƣợc lại. Để tìm hiểu xem quy mơ hộ gia đình có ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ gia đình hay khơng tác giả đã đi so tìm hiểu mối tƣơng quan của 2 biến này. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.14: Mối quan hệ giữa quy mô hộ và khoảng thu nhâp của gia đình

Nội dung Khoảng thu nhập Tổng Dƣới 5 triệu/tháng Từ 5 đến dƣới 10 triệu/tháng Trên 10 triệu/tháng Quy mơ hộ gia đình Từ 1 - 2 ngƣời Ngƣời trả lời 1 3 3 7 Tỷ lệ (%) 14,3 42,9 42,9 100 Từ 3 - 5 ngƣời Ngƣời trả lời 2 63 35 100 Tỷ lệ (%) 2 63 35 100 Trên 5 ngƣời Ngƣời trả lời 0 12 6 18 Tỷ lệ (%) 0 66,7 33,3 100 Tổng Ngƣời trả lời 3 78 44 125 Tỷ lệ (%) 2,4 62,4 35,2 100 (P = 0,263, N = 125)

Bảng trên đây trình bày kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa quy mô hộ và mức thu nhập trung bình của hộ gia đình. Thống kê kiểm định Chi bình phƣơng (X2)đƣợc sử dụng để kiểm định mối quan hệ giữa hai biến này.

Ta đặt ra giả thuyết Ho là khơng có mối quan hệ nào giữa hai biến, tức là quy mô hộ gia không ảnh hƣởng tới khoảng thu nhập của hộ gia đình. Kết quả kiểm

định P = 0.263 > 0.05 với độ tin cậy 95%, tức là giả thuyết Ho không thể bị bác bỏ với độ tin cậy 95%. Nhƣ vậy là ta có đủ bằng chứng để nói rằng quy mơ hộ gia không ảnh hƣởng tới khoảng thu nhập của hộ gia đình.

Theo kết quả khảo sát cho thấy các hộ gia đình có mức thu nhập trung bình trong 1 tháng từ 5 triệu đến dƣới 10 triệu chếm tỷ lệ cao nhất (62,4%); tiếp đến là trên 10 triệu (chiếm 35,2%); chỉ có 2,4% hộ gia đình có mức thu nhập trung bình dƣới 5 triệu/tháng.

Để tìm hiểu về sự thay đổi về điều kiện gia đình so với những năm trƣớc đây, tác giả đã tiến hành thảo luận nhóm tập trung và khảo sát phiếu đối với các hộ gia đình. Kết quả khảo sát cho thấy có tới 69,6 % hộ trả lời rằng kinh tế gia đình đã có sự thay đổi rõ rệt, kinh tế hộ gia đình đã khá giả hơn; 30,4 % hộ trả lời kinh tế gia đình đã có chút thay đổi tuy nhiên gia đình vẫn cịn khó khăn; khơng có hộ gia đình nào trả lời rằng kinh tế gia đình vẫn vậy, khơng có sự thay đổi so với các năm trƣớc đây.

Bảng 2.15: Sự thay đổi kinh tế hộ gia đình so với 3 năm trước đây

Sự thay đổi kinh tế hộ gia đình Người trả lời Tỷ lệ (%)

Kinh tế vẫn vậy, không có sự thay đổi

so với các năm trƣớc đây 0 0

Kinh tế đã có chút thay đổi tuy nhiên

gia đình vẫn cịn khó khăn 38 30,4

Kinh tế của gia đình đã có sự thay đổi

rõ rệt, gia đình đã khá giả hơn 87 69,6

Tổng 125 100

(Nguồn: Khảo sát bảng hỏi, tháng 8/2015, N = 125)

Trong những năm gần đây đời sống của các hộ gia đình trên địa bàn xã ngày càng đƣợc nâng cao, cơ sở hạ tầng của địa phƣơng ngày càng hồn thiện, tất cả các

ngõ xóm đã đƣợc bê tơng hoá, ngƣời dân trên địa bàn xã đã đƣợc sử dụng nƣớc sạch của nhà máy, hệ thống thu gom rác thải, điện lƣới quốc gia....

Trong những năm gần đây xã Văn Xá đã hoàn thành đƣợc 16/19 tiêu chí về nơng thôn mới, hệ thống giao thông nội đồng cũng đã đƣợc bê tơng hố, hệ thống kênh mƣơng và các trạm bơm tƣới tiêu phục vụ cho nông nghiệp cũng ngày càng đƣợc hồn thiện do đó mà ngƣời dân có thể thâm canh từ 2 - 3 vụ một năm, năng suất lúa đạt từ 200 kg - 250 kg một sào (360 m2). Hoạt động sản xuất nông nghiệp đạt hiểu quả cao do vậy mà ngƣời dân cũng có nguồn lƣơng thực và phụ phầm nơng nghiệp rất dồi dào để chăn nuôi, thúc đẩy hoạt động chăn nuôi gia xúc gia cầm phát triển mạnh.

Kết quả khảo sát các hộ gia đình cho thấy, khi đƣợc hỏi về nguyên nhân dẫn đên sự thau đổi kinh tế hộ trong những năm gần đây có tới 84% hộ trả lời rằng có nguồn thu nhập cao từ chăn nuôi; 70,4% hộ có nguồn thu nhập cao từ trồng trọt; 17,6. % hộ đƣa ra lý do là không phải đầu tƣ cho con gái học hành; 12,8 không bị ốm đau bệnh tật. Trong tổng sơ 125 hộ gia đình tham gia trả lời phỏng vấn bằng bảng hỏi chỉ có 12,8 % sơ hộ có nguồn thu nhập cao từ bn bán; 9,6% là từ nguồn khác.

Kết quả này hoàn toàn phù hợp với thực tế tại địa phƣơng, trên địa bàn xã có một sơ hộ gia đình có nguồn thu nhập từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ từ buôn bán, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, làm thuê...Từ kết quả khảo sát này có thể thấy rằng trện địa bàn xã, hoạt động sản xuất nơng nghiệp và chăn ni có một vai trị rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình.

Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi kinh tế hộ gia đình

(Nguồn: Khảo sát bảng hỏi, tháng 8/2015, N = 125)

2.3.3.2. Đánh giá hiệu quả giữa hai mơ hình chăn ni

Hiệu quả kinh tế

Khi tiến hành nghiên cứu về hiệu quả kinh tế giữa hai hình thức chăn nuôi này, các kỹ sƣ chăn nuôi của trƣờng Đại học nông nghiệp Hà Nội đã tiến hành so sánh hiệu quả kinh tế mang lại giữa mơ hình chăn ni lợn trên nền đệm lót và chuồng nuôi nền bê tông truyền thống trên đơn vị 1 m2. Nếu xây dựng chuồng trại theo quy định của ngành xây dựng với nền chuồng lợn khoảng 150.000đ/m2. Nghiên cứu của Trƣờng Đại Học Nông nghiệp Hà Nội giảm việc dùng nƣớc và giảm công lao động 60%. Theo quy định nƣớc rửa chuồng và tắm cho lợn 30 lít/con/ ngày x 15 con = 450 lít/ngày x 30 ngày = 13,5m3 x 5.000đ/m3 = 67.000đ

Bảng 2.16. So sánh hiệu quả làm nền xi măng và làm nền đệm lót

Đơn vị tính: 1000 đ

TT Diễn giải ĐVT Nền bê tông Nền đệm lót Hiệu quả kinh tế 1 Xây dựng nền chuồng đ/ m2

150 150 0

2 Công vệ sinh chuồng trại, đ/tháng 100 40 60 17.6% 6.4% 12.80 70.4% 84% 9.6% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%

Không phải đầu tƣ cho con cái

học tập

Không bị ốm

đau, bệnh tật Có thu nhập cao từ bn bán Có thu nhập cao từ trồng trọt Có thu nhập cao từ chăn nuôi

TT Diễn giải ĐVT Nền bê tơng Nền đệm lót Hiệu quả kinh tế

3 Nƣớc rửa chuồng đ 67 0 67

Cộng 127

So sánh giữa làm nền đệm lót và nền bê tông truyền thống mỗi 1m2 sau 1 tháng sử dụng tiết kiệm 127.000 đồng. Tính chi phí tiết kiệm đối với tồn bộ mơ hình ni trong dân cƣ nhƣ sau: 127.000đ/m2

x 10.000 m2x 5 năm x 12 tháng = 76.200.000.000đ

Tính chi phí tiết kiệm đối với tồn bộ mơ hình ni công nghiệp: 127.000đ/m2 x 20.000 m2x 5 năm x 12 tháng = 152.400.000.000.đ

Nhƣ vậy toàn bộ đề án sẽ tiết kiệm đƣợc số tiền chi phí cho chăn ni lợn trong dân cƣ và nông hộ là: 76.200.000.000đ + 152.400.000.000đ = 228.600.000.000 đ

Trong khu vực nghiên cứu, trên đại bàn xã Văn Xá hình thức chăn ni lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học đƣợc thực hiện thí điểm 12 mơ hình vào tháng 4 năm 2012 trên địa bàn thơn Đặng Xá.Trong năm 2013 tồn xã đã xây dựng đƣợc 81 mơ hình, năm 2014 xã đã xây dựng thêm đƣợc 110 mơ hình và tính đên tháng 7 năm 2015 xây dựng thêm đƣợc 69 mơ hình trên địa bàn thôn Đặng Xá và thơn Đồng Bị. Tính đến tháng 7 năm 2015 trên địa bàn tồn xã có 260 mơ hình chăn ni lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học.

Khi tác giả tiến hành so sánh hiệu quả giữa hai hình thức chăn ni lợn theo hình thức truyền thống và chăn nuôi lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, kết quả khảo sát các hộ gia đình cho thấy, 100% số hộ trả lời rằng chăn ni lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học mang lại hiệu quả vuợt trội hơn rất nhiều so với hình thức chăn ni truyền thống. Chăn ni lợn trên nền đệm lót sinh học dựa trên cơng nghệ lên men của vi sinh vật trong nền đệm nuôi lợn. Với công nghệ này khi lợn thải ra phân và nƣớc tiểu đƣợc vi sinh vật phân giải. Hơn nữa, chăn nuôi theo công nghệ này không phải dùng nƣớc rửa chuồng và tắm cho gia súc nên không gây ô nhiễm nguồn nƣớc và môi trƣờng xung

quanh, trong chuồng ni khơng có mùi hơi thối. Chăn nuôi lợn trên nền đệm lót sinh học con vật đƣợc vận động nhiều khả năng tiêu hóa và hấp thu nhiều thức ăn hơn, lợn nhanh lớn hơn đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời chăn nuôi. Để so sánh chi tiết hơn về mặt hiệu quả giữa hai hình thức chăn ni này, tác giả đã đƣa ra một số tiêu chí đánh giá nhƣ: lợn lớn nhanh, tiết kiệm thời gian và cong sức chăm sóc, tỷ lệ nạc cao, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng…Kết quả khảo sát cho thấy:

- Có tới 97,6 sơ hộ trả lời rằng ni lợn bằng đệm lót sinh học nhanh lớn hơn so với hình thức chăn ni truyền thống

- Có 95,2% sơ hộ trả lời chăn ni lợn bằng đệm lót sinh học tiết kiệm thời gian và cơng sức chăm sóc hơn.

- Có 89,8% sơ hộ trả lời rằng ni lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học ít bị dịch bệnh hơn so với chăn ni lợn theo hình thức truyền thống.

- Có 61,6 % sơ hộ trả lời rằng chăn ni lợn bằng cơng nghệ đệm lót sinh học có tỷ lệ lạc cao hơn so với ni lợn theo hình thức truyền thống.

- Đặc biệt theo đánh giá của các hộ gia đình chăn ni lợn theo cơng nghệ đệm lót sinh học thì khơng có mùi hơi, thối bốc ra từ chồng trại nên không gây ôi nhiễm môi trƣờng, 100% các hộ gia đình đều trả lời rằng chăn ni bằng cơng nghệ đệm lót sinh học giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. Tuy nhiên về giá thành sản phẩm, kết quả khảo sát cho thấy khơng có sự chênh lệnh lớn về giá cả lợn hơi giữa hai hình thức này, nguyên nhân là do giá lợn hơi chịu sự chi phối rất lớn của thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngoài. Kết quả khảo sát về hiệu quả kinh tế giữa hai hình thức chăn ni đƣợc trình bày cụ thể trong bảng dƣới đây:

Bảng 2.17: So sánh hiệu quả giữa hai hình thức chăn ni STT Tiêu chí STT Tiêu chí Chăn ni lợn theo hình thức truyền thống Chăn ni lợn bằng đệm lót sinh học Tổng Số người trả lời Tỷ lệ(%) Số người trả lời Tỷ lệ(%) Số người trả lời Tỷ lệ(%) 1 Lợn lớn nhanh 3 2,4 121 97,6 125 100

2 Tiết kiệm thời gian

và cơng sức chăn sóc 6 4,8 119 95,2 125 100 3 Lợn ít bị dịch bệnh 14 11,2 111 89,8 125 100 4 Tỷ lệ nạc cao 48 38,4 77 61,6 125 100

5 Giá thành cao 65 52 60 48 125 100

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá của người dân về việc ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn trên địa bàn xã văn xá, huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)