Sự thay đổi kinh tế hộ gia đình so với 3 năm trước đây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá của người dân về việc ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn trên địa bàn xã văn xá, huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 62 - 64)

Sự thay đổi kinh tế hộ gia đình Người trả lời Tỷ lệ (%)

Kinh tế vẫn vậy, khơng có sự thay đổi

so với các năm trƣớc đây 0 0

Kinh tế đã có chút thay đổi tuy nhiên

gia đình vẫn cịn khó khăn 38 30,4

Kinh tế của gia đình đã có sự thay đổi

rõ rệt, gia đình đã khá giả hơn 87 69,6

Tổng 125 100

(Nguồn: Khảo sát bảng hỏi, tháng 8/2015, N = 125)

Trong những năm gần đây đời sống của các hộ gia đình trên địa bàn xã ngày càng đƣợc nâng cao, cơ sở hạ tầng của địa phƣơng ngày càng hồn thiện, tất cả các

ngõ xóm đã đƣợc bê tơng hoá, ngƣời dân trên địa bàn xã đã đƣợc sử dụng nƣớc sạch của nhà máy, hệ thống thu gom rác thải, điện lƣới quốc gia....

Trong những năm gần đây xã Văn Xá đã hoàn thành đƣợc 16/19 tiêu chí về nông thôn mới, hệ thống giao thông nội đồng cũng đã đƣợc bê tơng hố, hệ thống kênh mƣơng và các trạm bơm tƣới tiêu phục vụ cho nông nghiệp cũng ngày càng đƣợc hồn thiện do đó mà ngƣời dân có thể thâm canh từ 2 - 3 vụ một năm, năng suất lúa đạt từ 200 kg - 250 kg một sào (360 m2). Hoạt động sản xuất nông nghiệp đạt hiểu quả cao do vậy mà ngƣời dân cũng có nguồn lƣơng thực và phụ phầm nông nghiệp rất dồi dào để chăn nuôi, thúc đẩy hoạt động chăn nuôi gia xúc gia cầm phát triển mạnh.

Kết quả khảo sát các hộ gia đình cho thấy, khi đƣợc hỏi về nguyên nhân dẫn đên sự thau đổi kinh tế hộ trong những năm gần đây có tới 84% hộ trả lời rằng có nguồn thu nhập cao từ chăn ni; 70,4% hộ có nguồn thu nhập cao từ trồng trọt; 17,6. % hộ đƣa ra lý do là không phải đầu tƣ cho con gái học hành; 12,8 không bị ốm đau bệnh tật. Trong tổng sơ 125 hộ gia đình tham gia trả lời phỏng vấn bằng bảng hỏi chỉ có 12,8 % sơ hộ có nguồn thu nhập cao từ bn bán; 9,6% là từ nguồn khác.

Kết quả này hoàn toàn phù hợp với thực tế tại địa phƣơng, trên địa bàn xã có một sơ hộ gia đình có nguồn thu nhập từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ từ buôn bán, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, làm thuê...Từ kết quả khảo sát này có thể thấy rằng trện địa bàn xã, hoạt động sản xuất nơng nghiệp và chăn ni có một vai trị rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình.

Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi kinh tế hộ gia đình

(Nguồn: Khảo sát bảng hỏi, tháng 8/2015, N = 125)

2.3.3.2. Đánh giá hiệu quả giữa hai mơ hình chăn ni

Hiệu quả kinh tế

Khi tiến hành nghiên cứu về hiệu quả kinh tế giữa hai hình thức chăn ni này, các kỹ sƣ chăn nuôi của trƣờng Đại học nông nghiệp Hà Nội đã tiến hành so sánh hiệu quả kinh tế mang lại giữa mơ hình chăn ni lợn trên nền đệm lót và chuồng nuôi nền bê tông truyền thống trên đơn vị 1 m2. Nếu xây dựng chuồng trại theo quy định của ngành xây dựng với nền chuồng lợn khoảng 150.000đ/m2. Nghiên cứu của Trƣờng Đại Học Nông nghiệp Hà Nội giảm việc dùng nƣớc và giảm công lao động 60%. Theo quy định nƣớc rửa chuồng và tắm cho lợn 30 lít/con/ ngày x 15 con = 450 lít/ngày x 30 ngày = 13,5m3 x 5.000đ/m3 = 67.000đ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá của người dân về việc ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn trên địa bàn xã văn xá, huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)