II/ GIẢI PHÁP PHÁ DỠ, THÁO DỠ CÁC HẠNG MỤC VỈA HÈ VÀ HTKT HIỆN HỮU NẰM TRONG PHẠM VI THI CÔNG XÂY DỰNG : HỐ GA ; CỐNG ; VỈA
Các hạ tầng nổi gồm đường cột điện lực trung hạ thế, đường cột cáp quang VNPT,
cột điện chiếu sáng, đường cáp điện hiện hữu chạy dọc tuyến trên vỉa hè và băng ngang đường tại các vị trí nút giao. Biện pháp thi cơng qua các cơng trình nối hiện hữu này như sau:
- Trước khi đào tiến hành đóng cọc xung quanh cột điện hiện hữu sau đó neo giữ bằng các sợ cáp hoặc xích cho chắc chắn sao đảm bảo khơng bị tụt chân cột khi sạt lở đất. Tiến hành đóng lớp cừ chắn ván thép phía ngồi để chẳn đất.
- Đăp đất hoàn trả và tái lập lại mặt bằng chờ đất ổn định và đến khi chuyển sang modul thi cơng khác sẽ nhổ và làm các vị trí cột điện tiếp theo. Riêng hệ thống dây cáp điện, viễn thơng, internet … phía trên sẽ chống đỡ bằng cột sắt không để vướng vào phạm vi thi công.
4/ Giải pháp các hạng mục mặt đường:
+ Các lớp cấp phối đá dăm được thi công bằng máy, kết hợp thủ cơng thực hiện tại các vị trí máy khơng thể thực hiện, như: các góc cua, góc cạnh hố ga, hố thu nước ...
+ Các lớp BTN được thi công bằng máy kết hợp thủ công. a. Thi công lớp nền thượng:
- Nội dung công việc: Thực hiện thi công lớp nền thượng (lớp K98), hồn thiện lớp đỉnh nền đường trước khi thi cơng các hạng mục tiếp theo hoặc các lớp của kết cấu mặt đường.
Công việc thi công lớp nền thượng được tiến hành trên toàn bộ phạm vi của nền theo hồ sơ thiết kế được duyệt.
- Vật liệu sử dụng:
Vật liệu làm nền thượng có thể bằng đất chọn lọc (tận dụng từ vật liệu đào nền, mặt đường hiện hữu và mua mới).
Đất đắp được chọn lọc kỹ theo đúng các chỉ tiêu kỹ thuật của HSTK. - Giải pháp thi công
Trước khi thi cơng, các cơng trình nằm bên dưới phạm vi thi cơng nền thượng phải được hồn thiện (cống, hệ thống thốt nước các cơng trình khác) và đã được nghiệm thu. Trong phạm vi đã được đã được thi công lớp nền thượng, các hạng mục tiếp theo sẽ bố trí tiến hành thi cơng ngay.
- Trải lớp vải địa kỹ thuật trên lớp nền K95, rải đất và lu nèn. Yêu cầu đầm chặt K > 0,98 của dung trọng khô cực đại của vật liệu đắp nền và không nhỏ hơn chiều dày lớp nền thượng K98 theo TKBVTC được duyệt;
- Mô đun đàn hồi E ≥ 50 Mpa hoặc chỉ số hiện trường CBR ≥ 10%. Sai số cho phép:
Dung sai bề mặt hoàn thiện của lớp nền thượng đảm bảo yêu cầu dưới đây: Dung sai so với cao độ thiết kế + 20mm đến - 30mm.
Độ bằng phẳng cho phép (đo bằng thước 3m) 30mm. Độ lệch dốc ngang cho phép 0,5%.
Độ lệch dốc dọc cho phép (tính trên đoạn dài 25m) 0,1%. - Hoàn thiện lớp nền thượng
Sau khi hồn thành cơng tác đắp nền sẽ tiến hành làm sạch toàn bộ bề mặt nền đường, loại bỏ các vật liệu xốp, các vật liệu khơng thích hợp. Những chỗ bị lồi lõm phải được san phẳng, đắp bù và lu lèn đến độ chặt qui định. Trong trường hợp cần thiết, nhà
thầu sẽ sử dụng các biện pháp như cày xới, nạo vét, lu… để tạo ra mặt lớp nền thượng theo đúng mặt cắt ngang thiết kế.
- Bảo vệ cơng trình đã hồn thiện:
Nhà thầu sẽ bảo vệ và duy trì phần cơng việc đã được hoàn thiện, tránh mọi hư hỏng do các phương tiện thi công gây ra cho đến khi các hạng mục tiếp theo được thi công và luôn đảm bảo mọi yêu cầu kỹ thuật khi TVGS kiểm tra. Cơng tác duy trì bao gồm việc tưới nước bảo dưỡng, sửa chữa các khuyết tật, các đoạn bị hư hỏng do vận hành xe máy thi công của Nhà thầu hoặc giao thông công cộng.
b. Giải pháp thi công các lớp cấp phối đá dăm: b.1 Nội dung công việc:
Cấp phối đá dăm sử dụng bao gồm cấp phối loại I có Dmax=25mm (dùng cho lớp móng trên), và cấp phối loại I có Dmax= 37.5mm (dùng cho lớp móng dưới).
Trước khi thi cơng lớp cấp phối đá dăm móng dưới, phải thi cơng lớp nền thượng theo đúng các quy định và được TVGS nghiệm thu.
b.2. Vật liệu sử dụng: đáp ứng các yêu cầu của hồ sơ thiết kế và tiêu chuẩn xây dựng hiện hành
b.3. Giải pháp thi cơng:
- Trình tự thi cơng và kiểm tra chất lượng kể cả việc thi công thử 1 đoạn tuân thủ đúng tiêu chuẩn TCVN 8859:2011. Trước khi thi công thực hiện trải lớp vải ĐKT trên mặt lớp nền thượng;
- Chiều dày của mỗi lớp thi công sau khi lu lèn không được lớn hơn 15 cm.
- Trong q trình thi cơng thường xuyên kiểm tra cao độ, độ bằng phẳng, độ dốc ngang, độ dốc dọc, độ ẩm, độ đồng đều của vật liệu CPĐD trong suốt quá trình san rải.
- Hỗn hợp vật liệu khi chuyển đến công trường phải đạt yêu cầu chất lượng với các chỉ tiêu quy định. Không thực hiện trộn hỗn hợp vật liệu tại công trường. Trước khi đổ vật liệu vào máy rải đối với thi công CPĐD Dmax 25, và trước khi san gạt đối với CPĐD Dmax 37.5 nếu độ ẩm không đạt yêu cầu thì Nhà thầu sẽ dùng máy bơm tưới nước vào hỗn hợp ở trên xe nhằm tránh phân tầng hỗn hợp;
- Trong q trình thi cơng móng đường, ln giữ đúng khn đường và ln thốt nước tốt. Nếu số lượng và công suất thiết bị lu lèn không đảm bảo việc thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm là 1 lớp (lu lèn nhiều lần mà phần bên dưới không đạt độ chặt yêu cầu);
- Nhà thầu sẽ thực hiện bố trí dây chuyền cơng nghệ và thời gian thi công lớp cấp phối đá dăm hợp lý để đảm bảo việc thi công lớp cấp phối đá dăm và mặt đường bê tơng nhựa nằm hồn tồn trong mùa khơ.
- Sau khi thi cơng xong lớp móng cấp phối đá dăm Nhà thầu sẽ hoàn thành hồ sơ chứng chỉ chất lượng để tổ chức nghiệm thu hoàn thành giai đoạn xây lắp chuyển sang thi công mặt đường bê tơng nhựa;
- Sau khi nghiệm thu hồn thành giai đoạn xây lắp Nhà thầu sẽ tiến hành vệ sinh bề mặt lớp cấp phối đá dăm ngay để tưới nhựa thấm bám. Trường hợp đặc biệt để đảm bảo
yêu cầu tiến độ và giữ cho mặt đá khỏi bong bật phải tiến hành lập biên bản kiểm tra hiện trường giữa đại diện Chủ đầu tư – Tư vấn giám sát - Nhà thầu trước khi tưới nhựa thấm bám;
b.4. Kiểm tra, nghiệm thu chất lượng vật liệu:
- Giai đoạn kiểm tra phục vụ cho công tác chấp nhận nguồn cung cấp vật liệu CPĐD cho cơng trình:
+ Mẫu kiểm tra được lấy tại nguồn cung cấp; cứ 3000 m3 vật liệu cung cấp cho cơng trình hoặc khi liên quan đến một trong các trường hợp sau thì ít nhất phải lấy một mẫu:
Nguồn vật liệu lần đầu cung cấp cho cơng trình; Có sự thay đổi địa tầng khai thác của đá nguyên khai;
Có sự thay đổi dây chuyền nghiền sàng hoặc hàm nghiền hoặc cỡ sàng; Có sự bất thường về chất lượng vật liệu.
+ Vật liệu phải thỏa mãn tất cả các chỉ tiêu cơ lý quy định.
- Giai đoạn kiểm tra phục vụ công tác nghiệm thu chất lượng vật liệu CPĐD đã được tập kết tại chân cơng trình để đưa vào sử dụng:
+ Mẫu kiểm tra được lấy ở bãi chứa tại chân cơng trình, cứ 1000 m3 vật liệu phải lấy ít nhất một mẫu cho mỗi nguồn cung cấp hoặc khi có sự bất thường về chất lượng vật liệu;
+ Vật liệu phải thỏa mãn tất cả các chỉ tiêu cơ lý quy định trước khi đem thí nghiệm đầm nén trong phịng.
b.5. Kiểm tra trong q trình thi cơng
- Kiểm tra chất lượng cấp phối đá dăm trước khi rải:
+ Cứ 200m3 hoặc 01 ca thi công kiểm tra về thành phần hạt, độ ẩm;
+ Thực hiện lấy mẫu cấp phối đá dăm trên thùng xe khi xe chở cấp phối đá dăm đến hiện trường;
- Kiểm tra độ chặt: việc thí nghiệm thực hiện theo 22 TCN 346 – 06 và được tiến hành tại mỗi lớp móng CPĐD đã thi cơng xong. Đến giai đoạn cuối của q trình lu lèn, phải thường xun thí nghiệm kiểm tra độ chặt lu lèn để làm cơ sở kết thúc quá trình lu lèn. Cứ 800 m2 phải tiến hành thí nghiệm xác định độ chặt lu lèn tại một vị trí ngẫu nhiên.
- Kiểm tra yếu tố hình học và độ bằng phẳng:
Chỉ tiêu kiểm tra Giới hạn cho phép Mật độ kiểm tra Móng dưới Móng trên
1. Cao độ - 10 mm - 5 mm Cứ 40 m đến 50 m với đoạn tuyến thẳng, 20 m đến 25 m 2. Độ dốc ngang ± 0,5 % ± 0,3 %
3. Chiều dày ± 10 mm ± 5 mm với đoạn tuyến cong đứng đo một trắc ngang. 4. Chiều rộng - 50 mm - 50 mm 5. Độ bằng phẳng: khe hở lớn nhất dưới thước ≤ 10 mm ≤ 5 mm Cứ 100 m đo tại một vị trí
b.6. Kiểm tra nghiệm thu
- Kiểm tra độ chặt lu lèn, kết hợp kiểm tra thành phần hạt sau khi lu lèn và chiều dày lớp móng: cứ 7000 m2 hoặc ứng với 1 km dài (mặt đường 2 làn xe) cần thí nghiệm kiểm tra bằng phương pháp đào hố rót cát tại hai vị trí ngẫu nhiên (riêng trường hợp rải bằng máy san, cần kiểm tra tại ba vị trí ngẫu nhiên).
- Kiểm tra các yếu tố hình học và độ bằng phẳng: cần tiến hành kiểm tra với mật độ đo đạc như sau:
+ Đo kiểm tra các yếu tố hình học (cao độ tim và mép móng, chiều rộng móng, độ dốc ngang móng) : 250 m/ vị trí trên đường thẳng và 100 m/ vị trí trong đường cong. + Đo kiểm tra độ bằng phẳng bề mặt móng bằng thước 3m : 500 m/ vị trí.
5/ Giải pháp thi cơng lớp mặt đường BTN: Nội dung công việc:
- Thảm bê tông nhựa nóng trên lớp nhựa dính bám đã được vệ sinh sạch sẽ;
- Cung cấp và rải hỗn hợp bê tơng nhựa nóng, đầm chặt theo đúng u cầu thiết kế. Yêu cầu chung
Ngoài việc tuân thủ quy định trong TCVN 8819: 2011, q trình thi cơng mặt đường bê tông nhựa tuân thủ quyết định 858/QĐ-BGTVT ngày 28/03/2014 về việc: Hướng dẫn áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành nhằm tăng cường quản lý chất lượng thiết kế và thi cơng mặt đường BTN nóng đối với các tuyến đường ơ tơ có quy mơ giao thông lớn.
Yêu cầu vật liệu: Đáp ứng các yêu cầu của hồ sơ thiết kế và tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành, như phần vật liệu đầu vào.
Yêu cầu thi công:
Chế tạo hỗn hợp bê tơng nhựa:
- Tồn bộ khu vực trạm chế tạo hỗn hợp bê tơng nhựa đảm bảo thốt nước tốt, mặt bằng sạch sẽ để giữ cho vật liệu được sạch và khô ráo;
- Khu vực chứa đá, cát trước hố cấp liệu cho trống sấy của máy trộn cần có mái che mưa. Bột khống được cất giữ trong kho kín, được chống ẩm tốt;
- Khu vực đun, chứa nhựa có mái che;
- Việc thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa được tiến hành theo phương pháp Marshall. Trình tự thiết kế theo hướng dẫn tại TCVN 8820:2011 và được phịng thí nghiệm thực hiện.
- Trong quá trình thi cơng, nếu có bất cứ sự thay đổi nào về nguồn vật liệu đầu vào hoặc có sự biến đổi lớn về chất lượng của vật liệu thì phải làm lại thiết kế hỗn hợp bê
tơng nhựa theo các giai đoạn nêu trên và xác định lại công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa.
- Chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa:
+ Hỗn hợp bê tông nhựa được chế tạo tại trạm trộn theo chu kỳ hoặc trạm trộn liên tục có thiết bị điều khiển và bảo đảm độ chính xác yêu cầu;
+ Sơ đồ công nghệ chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa trong trạm trộn tuân theo đúng bản hướng dẫn kỹ thuật của mỗi loại máy trộn bê tông nhựa;
+ Các thành phần vật liệu sử dụng khi chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa trong trạm trộn tuân theo đúng bản thiết kế và phù hợp với mẫu vật liệu đã đưa thí nghiệm;
+ Nhựa đặc được nấu sơ bộ đủ lỏng đến nhiệt độ 80 ÷ 1000C để bơm đến thiết bị nấu nhựa;
+ Nhiệt độ của nhựa khi chuyển lên thùng đong của máy trộn được chọn tương ứng với độ nhớt của nhựa đường khoảng 0.2Pa.s. Tùy thuộc vào mác nhựa đường, nhiệt độ này quy định. Không giữ nhựa ở nhiệt độ này lâu quá 8h, muốn giữ nhựa nóng lâu quá 8h thì hạ nhiệt độ xuống thấp hơn nhiệt độ làm việc 30 ÷ 400C;
+ Thùng nấu nhựa được chứa đầy từ 75 ÷ 80% thể tích thùng trong khi nấu;
+ Thực hiện cân lường sơ bộ đá dăm và cát trước khi đưa vào trống sấy với dung sai cho phép là ≤ ±5%;
+ Nhiệt độ rang nóng của cốt liệu khi ra khỏi trống sấy cao hơn nhiệt độ trộn không quá 150C. Độ ẩm của đá, cát sau khi ra khỏi trống sấy phải < 0.5%;
+ Bột khoáng ở dạng nguội sau khi cân lường, được trực tiếp cho vào thùng trộn;
+ Thời gian trộn cốt liệu với nhựa đường trong thùng trộn tuân thủ theo đúng quy định kỹ thuật của loại trạm trộn sử dụng và với loại hỗn hợp bê tông nhựa sản xuất, thường từ lớn hơn 30s đến không quá 60s. Thời gian trộn được điều chỉnh phù hợp trên cơ sở xem xét kết quả sản xuất thử và rải thử (Ghi chú: Thời gian trộn cốt liệu với nhựa đường trong thùng trộn được quy định là thời gian ngắn nhất thỏa mãn có ít nhất 95% hạt cốt liệu được nhựa đường bao bọc hoàn toàn);
+ Nhiệt độ của hỗn hợp bê tông nhựa tương ứng với các công đoạn thi công và nhiệt độ thí nghiệm Marshall theo quy định.