BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI THI CÔNG CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH TRÊN ĐOẠN TUYẾN CÓ HỆ THỐNG HIỆN HIỆN HỮU: CÁP NGẦM TRUNG

Một phần của tài liệu Biện pháp thi công đường thống nhất TPVT (Trang 160 - 162)

TRÊN ĐOẠN TUYẾN CÓ HỆ THỐNG HIỆN HIỆN HỮU: CÁP NGẦM TRUNG THẾ, ĐIỆN HẠ THẾ:

Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy: Đối với cáp ngầm trung thế, cáp viễn thông:

Dọc theo vỉa hè bên trái đường Lê Lai (hướng Phạm Ngũ Lão ÷ Thống Nhất) đường cáp ngầm trung thế 22KV, đến đường Thống Nhất tuyến cáp bẻ hướng nằm dưới mặt đường đi về phía đường Trương Cơng Định, sau đó băng ngang qua đường Trương Cơng Định và nằm dưới đường chia thánh 02 nhánh về phía đường Lê Hồng Phong và vào trạm biến áp 473-TT đặt trong khn viên trường Chính trị.

Để ln đảm bảo an toàn, nhà thầu sẽ liên hệ với các cơ quan quản lý để thỏa thuận xin bản vẽ hiện trạng, từ đó nhà thầu sẽ đưa ra các phương án an toàn bảo vệ tuyến cáp trong suốt q trình thi cơng các hạng mục cơng trình. Theo đó thực hiện để đảm bảo an toàn lao động cho người lao động khi tham gia thi cơng xây dựng cơng trình, gồm: Lập và thực hiện các biện pháp kỹ thuật an toàn; Huấn luyện và thơng tin, tun truyền về an tồn lao động; Trang cấp dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động; Cơng tác phịng, chống cháy, nổ; Phịng, chống yếu tố nguy hiểm, có hại và cải thiện điều kiện lao động; Ứng phó sự cố gây mất an tồn lao động, xử lý tình trạng khẩn cấp; Kiểm tra cơng tác an tồn lao động của cơ quan chuyên môn về xây dựng.

Cụ thể:

+ Định vị vị trí cáp ngầm:

Căn cứ hồ sơ khảo sát, thiết kế được duyệt, phối hợp cơ quan quản lý đường dây điện và thực tế hiện trạng để xác định vị trí đường dây điện

Trường hợp căn cứ vào các yếu tố trên nhưng vẫn khơng xác định được chính xác vị trí và độ sâu đường dây điện, đơn vị thi công sẽ sử dụng máy dị để tìm chính xác vị trí và đường dây điện phục vụ cho việc thi công.

+ Sau khi định vị được hướng tuyến cáp ngầm, điện hạ thế trong quá trình đào sử dụng cơ giới và thủ công hết sức cẩn thận.

+ Khi đào gần tới vị trí thì chỉ dùng nhân công đào bằng thủ công một cách cẩn thận, có thể sẽ xin phép tạm cắt điện trong khi thi cơng trong khoảng thời gian nhất định nào đó và có thơng báo cho người dân trong khu vực để chủ động.

+ Trong vịng bán kính tối thiểu 01m xung quanh cáp, để tránh hư hỏng, nhà thầu sẽ đào thủ công để lộ ra tuyến cáp, kết với các biện pháp giằng chống đảm bảo an toàn tuyến cáp trong suốt q trình thi cơng. Trong trường hợp, nền đất là cát chảy không đảm bảo ổn định cọc chống, có thể sử dụng thanh thép H 150x150x7x10 bắc ngang qua hố đào và dùng dây vải treo cáp điện.

+ Công nhân và kể cả tài xế xe cơ giới luôn mặc bảo hộ, chân mang ủng, tay đeo bao….

+ Ln bố trí bình CO2, bao tải và các dụng cụ phòng cháy khác….. ngay gần sát vị trí đào.

+ Lập hàng rào chắn an toàn…

+ Tồn bộ cơng nhân làm việc trên cơng trường phải học nội quy an tồn lao động. + Đặt các biển báo ngua hiểm ở một số vị trí cần thiết dễ thấy.

+ Tuyệt đối không làm việc trong phạm vi hoạt động của máy móc, trong khi máy đang làm việc phải cử một cán bộ giám sát, nhắc nhở mọi người chú ýtar1nh vùng hoạt động của máy.

+ Cử cán bộ chuyên trách về an tồn tại cơng trường thường xun nhắc nhở về an tồn lao động, có bản nội quy rõ ràng về an tồn lao động tại cơng trường.

+ Trong q trình triển khai cơng tác đào, tại những vị trí xác định có cáp ngầm, điện hạ thế, phải nhanh chóng thơng báo và cùng phối hợp với đơn vị chủ quản về điện, cáp để cùng nhau phối hợp xử lý.

+ Trước khi thi cơng đến vị trí giao cắt, nhà thầu sẽ thông báo đến Chủ đầu tư, TVGS. Trong q trình thi cơng cần có sự có mặt của đơn vị quản lý cáp, cấp thoát nước để cùng phối hợp xử lý.

+ Đào cào bóc lớp nhựa và các lớp áo đường hiện hữu bằng máy.

+ Đào tiếp các lớp đất đến một cao độ nhất định kết hợp với công nhân đào thăm dị từng lớp một. Trong q trình đào CBKT thi công phải đứng làm hiệu và cảnh báo cho đến khi tìm thấy các đường ống hạ tầng hiện hữu.

+ Sau khi đào đủ cao độ đáy móng sẽ tiến hành cắm cọc sắt và neo 2 bên bằng các sợi cáp, xích cho ổn định và tiến hành thi cơng lắp đặt cống bình thường. Sau khi thi cơng hoàn thiện mới nhổ cọc tăng cường đi và tiếp tục biện pháp đến các điểm khác trên tuyến. Tuy nhiên tùy vào tình hình thực tế ngồi cơng trình mà linh hoạt xử lý các điểm khác nhau sao cho an toàn và hiệu quả.

CHƯƠNG VIII: BẢO HÀNH

1/ Thời gian bảo hành cơng trình:

Thời gian bảo hành là 12 tháng được tính từ ngày Chủ đầu tư ký biên bản nghiệm thu hạng mục cơng trình xây dựng, cơng trình xây dựng đã hồn thành để đưa vào sử dụng.

2/ Mức tiền bảo hành cơng trình:

- Nhà thầu thi cơng có trách nhiệm nộp tiền bảo hành vào tài khoản của Chủ đầu tư.

- Nhà thầu sẽ được hồn trả số tiền bảo hành cơng trình sau khi kết thúc thời hạn bảo hành cơng trình và được Chủ đầu tư xác nhận đã hồn thành cơng việc bảo hành.

- Tiền bảo hành cơng trình được tính theo lãi suất ngân hàng do hai bên thỏa thuận. Nhà thầu và Chủ đầu tư có thể thỏa thuận việc thay thế tiền bảo hành cơng trình xây dựng bằng thư bảo lãnh của ngân hàng có giá trị tương đương.

- Số tiền bảo hành 5% giá trị hợp đồng.

Đại diện hợp pháp của nhà thầu Giám đốc

Một phần của tài liệu Biện pháp thi công đường thống nhất TPVT (Trang 160 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)