Nêu các yếu tố vòng quay trở của tàu và các chú ý khi quay trở ?

Một phần của tài liệu ĐIỀU ĐỘNG TÀU CHO SỸ QUAN QUẢN LÝ (Trang 31 - 33)

- Cách xác định thông số :

69. Nêu các yếu tố vòng quay trở của tàu và các chú ý khi quay trở ?

dụng của dịng nước chảy mạnh, q trình lặp đi lặp lại nhiều lần nhưng vẫn khơng có hiệu quả, tồn thân tàu vẫn trơi ngang theo dịng nước thì ta phải dùng phương pháp cuối cùng là điều khiển trớn lùi thật nhẹ để đưa lái tàu dính nhẹ vào bãi cạn, dưới tác dụng của dòng chảy, mũi tàu bị đạp mạnh sang phải, sau đó chạy tới mạnh máy để đưa tàu vào hướng đi mong muốn (với điều kiện chất đáy cho phép).

Trong quá trình tàu chạy lùi, ta phải quan sát mức độ trớn lùi của tàu cũng như khoảng cách từ lái tàu tới mép luồng phía sau lái để giảm hoặc dừng máy lùi ở thời điểm thích hợp.

+ Vị trí số 4 : Trả lái về số "0", rồi bẻ hết bên phải, tới hết máy để hướng mũi tàu vào luồng đi đã định. Biện pháp này đôi khi phải lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi chắc chắn là tàu có thể quay tới hướng mong muốn an tồn.

+ Vị trí số 5 : Kết quả tự quay trở xong, tàu tiếp tục hành trình

69. Nêu các yếu tố vòng quay trở của tàu và các chú ý khi quay trở ? trở ?

.1 Các yếu tố của vòng quay trở bao gồm

+ Khoảng dịch chuyển tới (Advance) :

Khoảng cách giữa hai trọng tâm dọc theo hướng ban đầu của tàu tính từ thời điểm bắt đầu bẻ lái đến thời điểm tàu chuyển hướng được 90 độ.

+ Khoảng dịch chuyển ngang (Transfer) :

Khoảng cách, theo đường vng góc với hướng ban đầu của tàu, từ hướng ban đầu của tàu đến trọng tâm của tàu ở vị trí sau khi đã chuyển hướng được 90 độ.

+ Đường kính chiến thuật (Tactical Diameter) :

Chính là khoảng cách, theo đường vng góc với hướng ban đầu của tàu, từ hướng ban đầu của tàu đến trọng tâm của tàu ở vị trí sau khi đã chuyển hướng được 180 độ.

+ Đường kính vịng quay trở (Turning Diameter) :

Là đường kính của vịng trịn sau khi tàu đã quay trở ổn định. + Góc dạt ( Drift Angle) :

Chính là góc, trên mặt phẳng nằm ngang, hợp bởi giữa đường trục dọc của tàu và đường tiếp tuyến với vòng tròn quay trở đi qua trọng tâm của tàu.

32

.2 Các chú ý khi quay trở Theo khuyến cáo của IMO :

Như vậy, những thơng số vịng quay trở ảnh hưởng đến đặc tính quay trở của tàu.

Khoảng dịch chuyển theo chiều ngang " Transfer": Biểu thị khả năng tránh va theo chiều ngang, khả năng tàu chuyển hướng sang hướng mới, giúp ta tránh va các chướng ngại vật ở phía trước hoặc tính tốn qng đường, điểm khởi cua để chuyển sang hướng mới.

Khoảng dịch chuyển theo chiều dọc “Advance”: Khoảng dịch chuyển theo chiều dọc cho ta khả năng tránh va theo chiều dọc, ngồi ra cịn cho phép tính khoảng cách và góc quay cần thiết để đi vào hướng mới khi quay trở ở đoạn cong, khúc ngoặt trên kênh, luồng ...

Khoảng dịch chuyển ngược: Khoảng dịch chuyển ngược biểu thị khả năng tránh va theo phía ngược với phía quay trở.

Góc dạt và tính năng quay trở:  càng lớn thể hiện tính năng quay trở của con tàu càng cao. Góc  xuất hiện khi tàu bẻ lái xong và ln ở mạn phía trong vịng

33

Vận tốc và thời gian quay trở: Vận tốc dài trên vòng quay trở coi như vận tốc dài của trọng tâm tàu, vận tốc dài ở các điểm khác nhau thì khác nhau.

Một phần của tài liệu ĐIỀU ĐỘNG TÀU CHO SỸ QUAN QUẢN LÝ (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)