1.1 .5Các cơ sở pháp lý của hoạt động hỗ trợ đối với phụnữ bị bạo lực gia đình
2.3. Thực trạng các dịch vụ hỗ trợ nhóm phụnữ bị bạo lực gia đình đƣợc tiếp
2.3.3. Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức
Vấn đề đáng quan tâm nhất với Luật Phịng chống Bạo lực gia đình nói riêng và trong việc phịng chống BLGĐ nói chung đó là hoạt động này chính là việc tun truyền phổ biến đưa luật vào cuộc sống, góp phần nâng cao nhận thức về bình đẳng giới trong gia đình và xã hội. Đây là việc làm cần được tiến hành thường xuyên bằng nhiều hình thức sinh động, thiết thực và hiệu quả. Tuy nhiên, truyền thơng phịng, chống bạo lực giới nói chung, bạo lực trong gia đình nói riêng có những điểm đặc biệt và những khó khăn riêng. Nếu khơng có phương pháp, kĩ năng tốt, một chương trình truyền thơng có thể khơng mang lại hiệu quả như mong muốn, mà ngược lại, còn gây phản cảm, mang lại kết quả tiêu cực cho công tác phịng chống bạo lực nói chung và cho những người bị bạo lực nói riêng.
Hình thức và phương pháp truyền thông: qua tìm hiểu thấy được
phương pháp truyền thơng chủ yếu với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình tại Trung tâm là những phương pháp truyền thơng trực tiếp như: sinh hoạt nhóm nhỏ, tư vấn, nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt ngoại khóa của các tổ chức đoàn thể, cung cấp thông tin qua các cuộc họp.. (truyền thông lồng ghép).
“Trung tâm phối hợp với UBND Phường Nguyễn Trãi (Quận Hà Đông) thực hiện kế hoạch truyền thông qua loa Phường, phát vào thời điểm phát vào các buổi sáng, vì thời gian này mọi người chưa đi làm. Buổi trưa và buổi tối là lúc mọi người
đi làm về cần nghỉ ngơi hoặc xem ti vi nên thời gian này không phù hợp với công tác truyền thông.” (PVS cán bộ Trung tâm, nữ, 32 tuổi)
Nội dung truyền thông: Nội dung của truyền thông được chuyển tải
qua các hình thức của truyền thơng. Mỗi thời điểm khác nhau có các nội dung khác nhau. Qua khảo sát cho thấy các nội dung truyền đã bám chặt vào các chủ đề như bình đẳng giới và phịng chống Bạo lực gia đình bằng nhiều hình thức khác nhau:
- Cung cấp các kiến thức liên quan đến giới, giới tính, phân cơng lao động
theo giới, trách nhiệm của nam và nữ trong phòng chống BLGĐ, kiến thức về CSSKSS, pháp luật...
- Truyền thông nhận thức về kỹ năng sống, giá trị sống, kỹ năng xử lý tình
huống cho nhóm phụ nữ bị bạo lực thông qua các buồi sinh hoạt nhóm vào chiều thứ 7 hàng tuần.
- Trước mỗi buổi truyền thông, NVXH và lãnh đạo quản lý phải thống
nhất kế hoạch truyền thông gồm các nội dung: thời gian, chương tình truyền thơng cần thực hiện, địa điểm, người phân công phụ trách, thời hạn nộp báo cáo kết quả. Nữ NVCTXH tại Trung tâm cho hay: “Tờ rơi có 3 loại: tờ màu tím giải thích
các khái niệm, định nghĩa về Giới, Giới tính, sự phân cơng lao động theo giới; tờ màu xanh nhạt thì nêu nêu một số vụ BLGĐ và trách nhiệm của mỗi người trong cơng tác phịng chống BLGĐ; tờ màu vàng đỏ thì nêu các vấn đề liên quan đến luật pháp. Tôi nghĩ đây là kiến thức cơ bản và phổ thơng với trình độ chung của người dân.”
Hình ảnh: Tờ rơi truyền thơng của Trung tâm CCDVCTXH
Có thể nói cơng tác truyền thơng đã làm thay đổi nhận thức, tác động đến hành vi con người. Tuy mới triển khai chưa lâu nhưng công tác truyền thông tại Trung tâm CCDVCTXH đã tác động tích cực đến tình trạng BLGĐ. Tuy nhiên công tác truyền thông cũng gặp phải một số khó khăn và hạn chế nhất định như năng lực của cán bộ đảm nhiệm việc truyền thông, cơ sở trang thiết bị và kinh phí để thử nghiệm và thực hiện những cách thức truyền thơng hiệu quả. Những khó khăn này đang cản trở việc truyền đạt thông tin đến với người dân một cách đúng và đủ. Mặt khác, trên thực tế việc tuyên truyền phổ biến Luật Phòng chống BLGĐ và hiểu biết về bạo lực tinh thần mới chỉ dừng lại ở chiều rộng, chính vì lẽ đó một bộ phận cán bộ chính quyền, đồn thể cơ sở, cộng đồng làng xóm chưa hiểu rõ được nội dung của luật này cũng như trách nhiệm của họ được quy định như nào?