Giải phỏp về quản lý và Bảo vệ mụi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của công nghệ đến môi trường thông qua các đơn khiếu nại tố cáo của người dân trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 100 - 109)

I. Một số giải phỏp phũng chốn gụ nhiễm mụi trƣờng do tỏc nhõn cụng nghệ gõy ra

1.2. Cung cấp kịp thời cỏc nguồn thụng tin về cụng nghệ, cỏc kinh nghiệm quốc tế, chớnh sỏch

1.2.3. Giải phỏp về quản lý và Bảo vệ mụi trường

Để cú thể khắc phục những tồn tại và tăng cường hiệu quả trong quản lý mụi trường nhằm phục vụ cho sự phỏt triển bền vững kinh tế -xó hội của tỉnh, Hải Dương cần thiết phải xõy dựng một chương trỡnh nhằm tăng cường năng lực và khả năng quản lý hiệu quả của cơ quan quản lý mụi trường như:

- Xõy dựng cỏc cơ sở phỏp chế và quy định về tổ chức để tăng cường năng lực và phõn phối trỏch nhệm về cụng tỏc quản lý về bảo vệ mụi trường trong cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm về vấn đề mụi trường tại địa phương như Ban thanh tra của Sở TN&MT, phũng cảnh sỏt mụi trường tỉnh.

- Xõy dựng một hệ thống phỏp quy về quản lý mụi trường: lập quy hoạch quản lý mụi trường.

* Chế độ thanh tra – kiểm soỏt * Chế độ xử phạt, cưỡng chế * Hệ thống hỗ trợ ra quyết định

* Hệ thống hỗ trợ điều phối cỏc hoạt động quản lý liờn ngành và liờn lónh thổ * Xõy dựng cỏc quy định về quản lý mụi trường dưới luật.

- Xõy dựng cỏc chớnh sỏch và quản lý mụi trường (Cỏc ngành, cỏc vựng), chiến lược BVMT ưu tiờn cú phõn kỳ, chớnh sỏch khuyến khớch, xử phạt, hũa giải và đền bự tổn thất mụi trường.

- Tăng cường năng lực cho cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm như: * Xõy dựng một mạng lưới quan trắc và monitoring mụi trường * Tăng cường năng lực kỹ thuật của cỏc phũng thớ nghiệm

* Soạn thảo, đăng ký và cú cơ sở dữ liệu về cỏc nguồn gõy ụ nhiễm * Đào tạo cỏn bộ và nhõn viờn kỹ thuật

* Phổ biến thụng tin mụi trường * Nõng cao nhận thức người dõn

- Xõy dựng Trung tõm thụng tin mụi trường để:

* Xử lý, phõn tớch và tổng hợp cỏc số liệu về mụi trường giỳp cho việc theo dừi quan trắc mụi trường và hỗ trợ đề xuất cỏc quyết định về quản lý mụi trường.

Bờn cạnh việc xỏc định cỏc chức năng, tớnh chất cần thiết của cụng tỏc quản lý bảo vệ mụi trường cũng như đề xuất cỏc chương trỡnh, giải phỏp để tăng cường khả năng hiệu quả cho cỏc cơ quan trong cơ cấu tổ chức. Để việc quản lý mụi trường được thực hiện và tiến hành một cỏch hiệu quả hơn trong tiến trỡnh hướng đến phỏt triển bền vững của tỉnh Hải Dương cũng cần đề ra cỏc giải phỏp quản lý mụi trường cú tớnh lõu dài, cụ thể và phự hợp đối với từng vấn đề mụi trường nổi bật trong khu vực.

* Khuyến khớch cỏc nhà mỏy, cỏc cụng ty ỏp dụng hệ thống quản lý mụi trường theo tiờu chuẩn quốc tế

a./ Mụi trường khu cụng nghiệp

Hoạt động cụng nghiệp là hoạt động tất yếu trong quỏ trỡnh phỏt triển của tỉnh, tuy nhiờn đõy cũng là hoạt động cú nguy cơ gõy ra nhiều ảnh hưởng tiờu cực nhất đến với mụi trường (nước, khớ, đất, mụi trường sinh thỏi…). Để nõng cao cụng tỏc quản lý mụi trường ở cỏc khu cụng nghiệp, đảm bảo hiệu quả việc giữ gỡn mụi trường hướng tới phỏt triển bề vững cú thể đề xuất bổ sung một số biện phỏp như:

- Thành lập ban quản lý mụi trường cho cỏc Khu/cụm cụng nghiệp. Ban quản lý này cú nhiệm vụ, trỏch nhiệm trong việc theo dừi, kiểm tra, thanh tra cỏc vấn đề mụi trường trong cỏc Khu/cụm cụng nghiệp và bỏo cỏo kết quả hàng thỏng, quý hay đột xuất (nếu cú) với Sở tài nguyờn mụi trường, kết hợp với phũng quản lý mụi trường, phũng cảnh sỏt mụi trường và ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp đề ra cỏc giải phỏp xử lý cụ thể và kịp thời.

- Cần cú cỏc cỏn bộ chuyờn trỏch về mụi trường và an toàn trong cỏc Cụng ty, doanh nghiệp nằm trong Khu/cụm cụng nghiệp.

- Với cỏc Khu cụng nghiệp đó, đang, và sẽ xõy dựng cần thiết phải thực hiện đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, cần quy hoạch theo nguyờn tắc hoàn thiện cơ sở hạ tầng và phõn lụ phự hợp. Xõy dựng cỏc văn bản và kiểm tra hiệu quả của cụng tỏc thực hiện biện phỏp giảm thiểu ụ nhiễm của hệ thống quan trắc, xử lý khớ và nước thải của toàn Cụng ty cũng như của toàn khu cụng nghiệp. Tiến hành kiểm soỏt mụi trường theo tần suất quy định đối với cỏc cơ sở hoạt động cụng nghiệp.

- Xõy dựng quy chế về mụi trường trong khu cụng nghiệp, tổ chức cỏc dịch vụ mụi trường thớch hợp.

- Áp dụng cỏc cụng cụ kinh tế trong quản lý mụi trường như: thu phớ mụi trường, phớ xử lý chất thải, cỏc hỡnh thức xử phạt đối với cỏc cơ sở sản xuất, xớ nghiệp, doanh nghiệp…gõy ảnh hưởng tiờu cực đến mụi trường.

- Kết hợp chặt chẽ, đồng bộ cỏc hoạt động quản lý mụi trường bờn trong và bờn ngoài khu cụng nghiệp.Phối hợp với trung tõm sản xuất sạch Việt Nam tiến hành tập huấn về phương phỏp luận đỏnh giỏ SXSH và kiểm toỏn năng lượng, kiểm toỏn chất thải...

- Bờn cạnh việc hướng dẫn cỏc Ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp, cỏc cụng ty, cơ sở sản xuất…về cỏc biện phỏp quản lý mụi trường ,và chỳ trọng đến cụng tỏc tỏc phổ biến phỏp luật, giỏo dục nõng cao nhận thức về mụi trường cho cỏc cơ sở cụng nghiệp và dõn chỳng.

- Cú những biện phỏp khuyến khớch ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý mụi trường theo tiờu chuẩn quốc tế để dược cấp chứng nhận ISO 14001/1996. Duy trỡ và cải tiến liờn tục hệ thống quản lý mụi trường dựa trờn cỏc yờu cầu của tiờu chuẩn ISO 14001.

- Cú cỏc biện phỏp thớch hợp để thành lập ở mỗi nhà mỏy, mỗi xớ nghiệp, tổ sản xuất sạch hơn gồm từ 8-10 thành viờn từ cỏc phũng và và phõn xưởng khỏc nhau do Giỏm đốc nhà mỏy hoặc Cụng ty làm tổ trưởng. Trờn cơ sở phõn tớch số liệu nguyờn vật liệu chủ yếu, nhiờn liệu cỏc loại, điện năng và nước tiờu thụ tiến hành đỏnh giỏ SXSH và kiểm toỏn năng lượng. Trờn cơ sở đú tổ SXSH cú thể nhận diện được tiềm năng giảm thiểu mức tiờu thụ cỏc nguồn đầu vào của cơ sở.

b./ Mụi trường khu đụ thị

- Đối với vần đề quản lý và xử lý chất thải rắn trong khu đụ thị

* Nghiờn cứu quy hoạch hệ thống quản lý chất rắn trong cỏc đụ thị, liờn đụ thị, từ khõu thu gom, vận chuyển cho đến khõu xử lý. Đặc biệt cần quan tõm đế việc thu gom, vận chuyển và xử lý cỏc chất thải rắn nguy hại, lượng chất thải này cú tương đối nhiều trong rỏc thải bệnh viện, cỏc cơ sở sản xuất như cỏc cửa hàng rửa xe ụ tụ… cần tỏch riờng chất thải rắn nguy hại này với nước thải sinh hoạt và cú hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý riờng.

* Tăng cường năng lực cho Cụng ty vệ sinh mụi trường đụ thị như: tăng cường đội ngũ nhõn viờn, tăng cường trang thiết bị hiện đại để thu gom, trung chuyển và xử lý, tăng kinh phớ đầu tư cho Cụng ty, đào tạo chuyờn mụn KH- CN về quản lý và xử lý chất thải rắn cho cỏn bộ nhõn viờn của Cụng ty…

* Kết hợp với cỏc nhà khoa học, chuyờn gia để tiến hành quy hoạch và xõy dựng thờm bói chụn lấp rỏc thải hợp vệ sinh nhằm đỏp ứng nhu cầu xử lý chất thải rắn phỏt sinh từ cỏc khu đụ thị trong thời gian tới. Đẩy nhanh việc xõy dựng nhà mỏy xử lý rỏc thải tại Hải Dương.

- Đối với vấn đề cấp thoỏt nước mụi trường đụ thị

* Nõng cấp và mở rộng để hoàn thiện hệ thống cấp nước đụ thị, đảm bảo cho người đõn sống trong đụ thị được sử dụng nước sạch đỳng tiờu chuẩn về chất và lượng.

* Quản lý việc cấp nước sạch và xử lý nước thải dựa trờn nguyờn tắc phõn vựng quản lý, đảm bảo tớnh hiệu quả cho việc bảo vệ mụi trường nước cho từng khu vực trong đụ thị.

* Tăng cường ỏp dụng cỏc cụng cụ phỏp luật, cụng cụ quản lý kinh tế vào vấn đề xử lý nước thải khu đụ thị như: tiếp tục việc nõng cao hiệu quả việc ban hành và triển khai thu phớ mụi trường, phớ nước thải, thường xuyờn kiểm tra việc thực hiện luật BVMT, luật tài nguyờn nước….

Phần III:

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Từ những kết quả nghiờn cứu trờn cú thể rỳt ra một số kết luận sau:

1. Cỏc hoạt động cụng nghiệp sản xuất nguyờn vật liệu xõy dựng đó ảnh hưởng

đỏng kể đến chất lượng mụi trường ở một số huyện thị tỉnh Hải Dương. Cỏc thành phần mụi trường bị ụ nhiễm, suy thoỏi. Cụ thể:

- Mụi trường khụng khớ bị ụ nhiễm do khúi bụi, cỏc loại khớ độc như CO2, SO2 và nồng độ bụi đều trờn giới hạn cho phộp ( mụi trường xung quanh thường xuyờn vượt TCCP từ 1,2 đến 2 lần, trong khu vực sản xuất vượt từ 10 đến 20 lần TCCP), dẫn đến thiệt hại cõy trồng của người dõn, điển hỡnh là huyện Kinh Mụn.

- Cỏc hoạt động cụng nghiệp sản xuất, chế biến vật liệu xõy dựng cựng với cỏc hoạt động xõy dựng, giao thụng vận tải tại cỏc khu cụng nghiệp nghiờn cứu và vựng xung quanh đều bị ụ nhiễm tiếng ồn ( trờn 75 dB).

- Hầu hết cỏc mẫu nước mặt và nước ngầm được quan trắc cú chất lượng tương đối tốt. Nhưng ở nhiều nơi đó xuất hiện bị ụ nhiễm bởi chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng cao hơn TCCP . Một số nơi đó xuất hiện ụ nhiễm bởi Cr6+. Nước hồ ao cú mức ụ nhiễm lớn hơn nước sụng, đặc biệt là những hồ gần cỏc khu cụng nghiệp nghiờn cứu với cỏc thụng số cơ bản như COD, pH, N, P lớn hơn TCCP. Nước ngầm ở xung quanh cỏc khu cụng nghiệp cú giỏ trị pH và TSS khụng đạt TCCP. Nhiều mẫu nước ngầm cú cỏc chỉ tiờu Fe và Mn vượt quỏ TCCP (Võn tố,Tứ kỳ (Fe) - 75mg/l; Thanh xỏ, Thanh hà (Fe) - 66,5 mg/l; Cao Thắng, Thanh miện (Mn) - 2,583 mg/l; TTThanh hà, Thanh Hà (Mn) - 2,435 mg/l ).

2. Việc hỡnh thành nhanh chúng cỏc khu cụng nghiệp và cụm cụng nghiệp trờn địa

bàn tỉnh Hải Dương đó làm thay đổi diện mạo của tỉnh, lụi cuốn lực lượng lớn lao động, gúp phần cải thiện thu nhập và nõng cao mức sống của một bộ phận tương đối lớn trong cộng đồng. Tuy nhiờn, nhiều cơ sở cụng nghiệp cú đầu tư cỏc thiết bị xử lý ụ nhiễm, giảm thiểu chất thải nhưng lại khụng đồng bộ nờn hiệu quả xử lý chưa cao. Hơn nữa việc quản lý vận hành cỏc trang thiết bị chống ụ nhiễm cũn nhiều hạn chế, chỉ cú tỷ lệ rất ớt cỏc cơ sở cụng nghiệp ỏp dụng phương thức "sản xuất sạch hơn" nờn đó gõy những tỏc động tiờu cực đến mụi trường khụng khớ, nước, đất , làm chết hoa màu hoặc giảm năng suất cõy trồng, và ảnh hưởng tới sức khoẻ và đời sống cộng đồng.

3. Do mụi trường bị ụ nhiễm và do thiệt hại về kinh tế nờn tỡnh trạng khiếu nại và phản ứng của cộng đồng ở một số vựng đó và đang diễn ra phức tạp. Nguyờn nhõn cú nhiều nhưng nguyờn nhõn cơ bản là cộng đồng khụng được cung cấp đầy đủ thụng tin,và cỏc cơ sở cụng nghiệp chưa khai thỏc sự cựng tham gia của cộng đồng và sự hậu thuẫn của người dõn. Một mặt khỏc, những thiệt hại về hoa màu, cõy trồng khụng được cỏc cơ sở cụng nghiệp đền bự kịp thời và thoả đỏng, gõy bức xỳc trong cộng đồng.

4. Để giải quyết cỏc vấn đề mụi trường, gúp phần thực thi chiến lược BVMT quốc gia, Hải Dương cần huy động mọi nguồn lực và thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp về nõng cao nhận thức BVMT cho cỏc cơ sở cụng nghiệp với phương chõm " thực hiện

đạo đức kinh doanh lành mạnh", nhận thức cho cộng đồng. Cú biện phỏp và cơ chế

khuyến khớch cỏc cơ sở cụng nghiệp cải tiến cụng nghệ, ỏp dụng cụng nghệ mới trong sản xuất, trong lắp đặt hệ thống xử lý chất thải, khớ thải và khúi bụi. Trước mắt cần:

- Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ụ nhiễm, suy thoỏi và sự cố mụi trường do hoạt động của cỏc cơ sở cụng nghiệp gõy ra.

- Cỏc cơ quan quản lý mụi trường như Ban thanh tra mụi trường, phũng cảnh sỏt mụi trường tỉnh cần thường xuyờn thanh tra, kiểm tra phỏt hiện cỏc vi phạm và ỏp dụng những biện phỏp mạnh về luật phỏp, về kinh tế để kiờn quyết xử lý cỏc vụ vi phạm gõy ụ nhiễm mụi trường. Đồng thời làm trung gian hoà giải và đền bự giữa cỏc cơ sở cụng nghiệp với cộng đồng dõn cư trong việc gõy tỏc hại đến sức khoẻ, hoa màu và cỏc cơ sở vật chất khỏc của cộng đồng.

- Khắc phục ụ nhiễm mụi trường, trước hết ở những nơi đó bị ụ nhiễm nghiờm trọng, phục hồi cỏc hệ sinh thỏi đó bị suy thoỏi. Phấn đấu đến năm 2020, tỉnh Hải Dương trở thành một trong những tỉnh thuộc đồng bằng sụng Hồng dẫn đầu trong việc phỏt triển mạnh kinh tế- xó hội theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, BVMT và phỏt triển bền vững.

KHUYẾN NGHỊ

Từ cỏc kết quả nghiờn cứu người viết cũng xin đưa ra một số khuyến nghị:

- Cần xỏc định rừ: BVMT là nội dung cơ bản, chủ trương và kế hoạch phỏt triển kinh tế của tỉnh.

- Cần cú cỏc biện phỏp ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ụ nhiễm, suy thoỏi và sự cố mụi trường do hoạt động của con người gõy ra, trỏnh cỏc hoạt động “sửa sai”.

- Khắc phục ụ nhiễm mụi trường, quy hoạch chi tiết BVMT trước hết là mụi trường cụng nghiệp ở những nơi đó bị ụ nhiễm nghiờm trọng như huyện Chớ Linh, Kinh Mụn. Đõy là những điểm núng và là nơi cú hoạt động khai thỏc than, đỏ, sản xuất xi măng… thải ra cỏc chất độc hại gõy ụ nhiễm nặng cho mụi trừơng và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng dõn cư.

- Xõy dựng một chiến lược về BVMT cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh, trong đú cần cú cỏc quy định rừ nghĩa vụ và trỏch nhiệm của chủ Doanh nghiệp, Cụng ty… trong hoạt động quản lý và xử lý chất thải của đơn vị mỡnh, cũng như xỏc định rừ vấn đề mụi trường nào cú nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường, giải phỏp nào để kiểm soỏt và phõn cụng tổ chức thực hiện nhiệm vụ ra sao.

- Tăng cường năng lực thực hiện nhiệm vụ kiểm soỏt BVMT, thành lập một số đơn vị kiểm soỏt về BVMT tại cỏc địa bàn huyện, tập huấn, đào đạo nghiệp vụ, trang thiết… bị cho cỏc đơn vị này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lờ Thạc Cỏn và NNK

Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường – Phương phỏp luận và kinh nghiệm thực tiễn. NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội, 1993.

2. Đăng Kim Chi, Nguyến Ngọc Lõn, Trần Lệ Minh, 2005

Làng nghề Việt Nam và mụi trường. NXB khoa học và kỹ thuật, 2005

3. Phạm Ngọc Đăng, 2004

Đỏnh giỏ diễn biến và dự bỏo mụi trường hai vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc và phớa Nam. Đề xuất cỏc giải phỏp BVMT. NXB Xõy dựng, 2004

4. Vũ Cao Đàm (chủ biờn) (2002)

Xó hội học mụi trường. Hà nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật.

5. Vũ Cao Đàm (2003)

Phương phỏp luận nghiờn cứu Khoa học. Hà nội. NXB Khoa học và Kỹ thuật

6. Vũ Cao Đàm

Xó hội học mụi trường. Tài liệu tập huấn, Cục BVMT, 2004

7. Phạm Ngọc Hồ, 2007

Bỏo cỏo dự ỏn quy hoạch mụi trường tỡnh Hải Dương 2006 – 2020

8. Lờ Bắc Huỳnh, 2008

Quản lý bền vững tài nguyờn nước. Tạp chớ TN & MT, số 2008.

9. Nguyễn Thị Thanh Huyền

Giải phúng quản lý mụi trường thụng qua việc nhận dạng xung đột mụi trường giữa cơ sở xử lý rỏc thải với cộng đồng dõn cư xung quanh (Nghiờn cứu trường hợp)

10. Lờ Văn Khoa, 2005

Những vấn đề mụi trường bức xỳc theo cỏc vựng sinh thỏi nụng thụn Việt Nam. Bỏo cỏo Hội nghị khoa học – cụng nghệ về mụi trường. Hà Nội, 2005.

11. Lờ Văn Khoa, 2007

12. Lờ Văn Khoa, 2008

Mụi trường phỏt triển bền vững. Tài liệu giảng dạy, Đại học KHTN, ĐHQG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của công nghệ đến môi trường thông qua các đơn khiếu nại tố cáo của người dân trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 100 - 109)