Tiếp cận tư tưởng chiến lược phỏt triển bền vững

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của công nghệ đến môi trường thông qua các đơn khiếu nại tố cáo của người dân trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 27 - 28)

III. Cỏc hƣớng tiếp cận phổ biến trong nghiờn cứu xó hội học mụi trƣờng

3.8. Tiếp cận tư tưởng chiến lược phỏt triển bền vững

Từ khi con người nhận ra những mõu thuẫn giữa nhu cầu phỏt triển với nguy cơ cạn kiệt tài nguyờn và suy thoỏi mụi trường, lỳc này người ta thấy xuất hiện hai dũng tư tưởng phỏt triển.

- Thứ nhất là trường phỏi bi quan với chủ trương ngăn chặn sự tàn phỏ mụi trường theo tư tưởng mụi trường cực đoan, chống lại mọi tư tưởng phỏt triển vỡ mục đớch bảo vệ sự toàn vẹn của sinh thỏi. Xuất hiện một khuynh hướng được gọi là: “Hiệu ứng tự nhõn sinh thỏi”. Hiệu ứng này dẫn tới một hệ luận là “Khoanh tay ngắm

nhỡn sự toàn vẹn của hệ sinh thỏi trong đúi nghốo”.

- Thứ hai, là trường phỏi lạc quan với chủ trương nhõn loại phải phỏt triển do nhu cầu cuộc sống và phỏt triển của xó hội lồi người, nhưng là một chiến lược phỏt triển thõn thiện mụi trường, chiến lược ấy là: “Chiến lược phỏt triển bền vững”.

Tư tưởng phỏt triển bền vững được đưa ra lần đầu vào năm 1987 trong một bỏo cỏo của bà Brundland tại hội nghị của Uỷ ban thế giới về mụi trường và phỏt triển (WCED). Năm 1990, hai tỏc giả Jacobs và Sadler đưa ra mụ hỡnh tương tỏc giữa ba hệ thống: Kinh tế - Xó hội - Tự nhiờn và chỉ ra nơi gặp nhau giữa cỏc mục tiờu của ba hệ thống này đú là những giải phỏp đỏp ứng cả ba lợi ớch trờn và họ gọi đú là giải phỏp phỏt triển bền vững. Tuy nhiờn, tư tưởng phỏt triển bền vững chỉ trở nờn sụi động từ sau Rio- 1992 với hàng lọat cỏc văn kiện được ghi nhận thành những nghị quyết và trở thành chuẩn mực hành động vỡ một thế giới phỏt triển bền vững [6].

IV. Phỏt triển bền vững

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của công nghệ đến môi trường thông qua các đơn khiếu nại tố cáo của người dân trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 27 - 28)