Hiện trạn gụ nhiễm mụi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của công nghệ đến môi trường thông qua các đơn khiếu nại tố cáo của người dân trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 43 - 48)

I. Hiện trạn gụ nhiễm mụi trƣờng do sản xuất cụngnghiệp ở Hải Dƣơng và cỏc nguyờn nhõn

1.1. Hiện trạn gụ nhiễm mụi trường

Cụng nghiệp hoỏ là quỏ trỡnh chuyển đổi cơ bản, toàn diện cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xó hội. Từ quỏ trỡnh sử dụng lao động thủ cụng là chớnh sang sử dụng lao động cựng với cụng nghệ, phương tiện và phương phỏp tiờn tiến, hiện đại, dựa trờn sự phỏt triển của cụng nghiệp và tiến bộ khoa học- cụng nghệ, tạo ra năng suất lao động xó hội cao. Cụng nghiệp hoỏ là một trong những tiền đề quan trọng nhất của đụ thị hoỏ. Cựng với sự gia tăng dõn số và quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, sự hỡnh thành nhanh chúng cỏc khu cụng nghiệp, bao gồm cỏc khu chế xuất, khu cụng nghiệp tập trung và cả cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp nằm phõn tỏn bờn ngoài cỏc khu chế xuất (KCX), KCN. Khụng thể phủ nhận vai trũ to lớn và quan trọng của sản xuất cụng nghiệp trong chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội của cả nước núi chung và tỉnh Hải Dương núi riờng .Tuy nhiờn, về khớa cạnh MT cũng phải thừa nhận rằng, hoạt động sản xuất cụng nghiệp dự ở hỡnh thức hay quy mụ nào cũng đều liờn quan ớt hoặc nhiều đến việc khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn TNTN và phỏt sinh chất thải gõy ụ nhiễm MT. Mỗi khu cụng nghiệp gồm nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với nhiều ngành nghề sản xuất khỏc nhau và do đú gõy nờn cỏc tỏc động MT khỏc nhau.

Một đặc điểm cần lưu ý là mức độ tập trung ngành nghề trong một khu cụng nghiệp càng cao thỡ nhiều chất thải khỏc nhau cú thể tỏc động cú tớnh tớch luỹ hoặc cộng hưởng, gõy ảnh hưởng lớn đến MT xung quanh. Cỏc ngành cụng nghiệp cũng thải bỏ lượng lớn cỏc chất thải rắn, rất nhiều trong chỳng là những chất thải rắn nguy hại.

Bước vào thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa, tỉnh Hải Dương cú nhiều điều kiện phỏt huy tiềm năng phỏt triển kinh tế - xó hội và đó vươn lờn thành một trong những tỉnh cú tốc độ phỏt triển kinh tế và xó hội cao của vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc đất nước. Đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn tuy được cải thiện và nõng cao một bước, nhưng đó và đang phải đối mặt với những vấn đề mụi trường rất bức

1.1.1. Mụi trường cỏc khu cụng nghiệp

Theo quy hoạch, đến năm 2020 ở Hải Dương sẽ hỡnh thành 14 khu cụng nghiệp và 40 - 50 cụm cụng nghiệp. Đến nay đó cú 10 KCN được Chớnh phủ chấp thuận, 29 cụm CN được UBND tỉnh phờ duyệt. Đó cú hơn 100 doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và liờn doanh, hơn 370 dự ỏn đầu tư trong nước được cấp phộp đầu tư vào cỏc cụm, khu cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh. Mặc dự cỏc KCN, CCN đó được xem xột lựa chọn và tớnh đến cỏc điều kiện và yếu tố tỏc động mụi trường để đảm bảo khả thi về bảo vệ mụi trường, song thực tế cho thấy nhiều vấn đề về quản lý và bảo vệ mụi trường tại cỏc KCN, cụm CN vẫn cũn nhiều bất cập và đang trở thành những vấn đề bức xỳc, gõy ảnh hưởng mạnh tới mụi trường tự nhiờn và đời sống của cộng đồng dõn cư. [ 7 ]

Trong những năm gần đõy, sản phẩm của cỏc ngành cụng nghiệp khai thỏc và chế biến vật liệu xõy dựng trong tỉnh tăng lờn nhanh chúng ( Bảng 1 )

Bảng 1. Tăng trƣởng của ngành vật liệu xõy dựng qua cỏc năm

Sản phẩm ĐV tớnh Unit 2000 2003 2004 2005 2006 Sơ bộ 2007 Đỏ cỏc loại 1.000 m3 1.220 2.049 1.730 2.192 1.460 1.769 Cao lanh cỏc loại Tấn 27.810 33.505 13.000 11.855 8.220 6.200 Vụi Tấn 1377.277 167.405 187.214 156.630 187.974 180.499 Xi măng cỏc loại 1.000 tấn 2.094 3.389 3.595 3.892 5.845 5.837 Gạch Ceramic 1000m 2 - 2.187 1.244 2.887 5.415 600

(Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Hải Dương, 2007[ 17)] Cần nhấn mạnh rằng, cụng tỏc bảo vệ mụi trường trờn địa bàn tỉnh đó cú những chuyển biến đỏng kể, nhận thức về BVMT ở cỏc cấp, cỏc ngành và nhõn dõn được

Tuy nhiờn, chất lượng mụi trường ở nhiều nơi trờn địa bàn tỉnh vẫn tiếp tục bị xuống cấp và đó ảnh hưởng tiờu cực đến đời sồng của người dõn. Theo đỏnh giỏ của sở tài nguyờn và mụi trường, 2008 "Mụi trường Hải Dương đó cú sự ụ nhiễm, tuy chưa đến

mức nghiờm trọng, song từng thành phần mụi trường như nước, khụng khớ, đất ở một số khu vực, nhất là khu vực sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề đang cú xu hướng gia tăng ụ nhiễm ...việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phõn húa học làm ụ nhiễm nguồn nước và đất".

1.1.2. Mụi trường nước

Hải Dương cú nguồn nước rất dồi dào để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt. Nguồn nước mặt bao gồm nước mưa, nước mặt sản sinh trờn lónh thổ và nước từ cỏc con sụng từ thượng nguồn đổ về. Lượng mưa trung bỡnh hàng năm từ 1200 đến 1500 mm, nước thượng nguồn chảy qua hệ thống sụng Thỏi Bỡnh khoảng 40 tỷ m3/năm. Nhỡn chung chất lượng nước ở cỏc sụng cũn khỏ tốt, song nhiều sụng đào, sụng nội đồng, cỏc kờnh mương ao hồ phần lớn đó bị ụ nhiễm. Nguyờn nhõn là do nước thải của cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh, nước thải sinh hoạt khụng được xử lý đó và đang thải trực tiếp ra sụng, ao hồ gõy ụ nhiễm làm cho chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiờu như BOD, COD, NH4, Nitơ, Phốt pho tổng số cao hơn tiờu chuẩn cho phộp nhiều lần gõy ảnh hưởng sức khỏe và đời sống nhõn dõn, nhất là những nơi cũn sử dụng nước ao hồ làm nguồn nước phục vụ sinh hoạt.

Nguồn nước ngầm ở một số vựng nụng thụn, đặc biệt là cỏc khu cụng nghiệp, và đụ thị cú nguy cơ cạn kiệt vào mựa khụ và ở một số nơi đó cú dấu hiệu của ụ nhiễm. Kết quả phõn tớch trờn 4800 mẫu nước ngầm tại tỉnh đó cú khoảng 10,6% số mẫu bị nhiễm Asen (As) một thành phần gõy tớch lũy sinh học và gõy những bệnh hiểm nghốo cho con người. Phõn tớch cỏc mẫu giếng khơi hàng năm ở vựng nụng thụn hầu hết đều nhiễm cỏc chất hữu cơ và coliform, nguyờn nhõn là do khai thỏc nước ngầm bừa bói và khụng đỳng kỹ thuật.

Trần Hiếu Nhuệ, 2008 cho biết, đoạn cuối cựng của sụng Cầu ( sau nhà mỏy nhiệt điện Hải Dương thường thụng đường thuỷ, tàu bố qua lại tương đối lớn nờn nước sụng cú nhiều vỏng dầu. Đõy là nơi bị nhiễm dầu mỡ trờn diện rộng so với cỏc khu vực lưu thụng thuỷ khỏc trờn toàn dũng sụng Cầu. Cỏc thụng số BOD5, COD dao động xung quanh TCVN 5945 - 1995. Tuy nhiờn cú sự biến động cỏc thụng số theo

thời điểm BOD, COD cú thể gấp 2-3 lõn TCCP. DO thấp, đạt khoảng 4,8 mg/l. Theo Phạm Ngọc Hồ ( 2007) thỡ do tỏc động tổng hợp của nhiều nguồn thải cựng những yếu kộm trong cụng tỏc quản lý mụi trường nước và nhận thức của cộng đồng chưa cao nờn đó cú dấu hiệu ụ nhiễm mụi trường nước tại cỏc hồ Bạch Đằng cú mật độ lưu, hồ Trỏi Bầu. Kết quả phõn tớch nước sụng trờn địa bàn Hải Dương cũng đó phỏt hiện ụ nhiễm Cr6+

, hàm lượng COD cao hơn TCCP. Đặc biệt theo phản ỏnh của cộng đồng dõn cư sống dọc bờn bờ sụng đầu cầu Phỳ Thỏi, nước ở sụng Kinh Thày đang cú những thay đổi đỏng lo ngại. Nước cú mựi vị hắc, tanh từ màu sắc đỏ hồng phự sa đó chuyển sang màu xỏm đen. Chỉ tiờu pH vượt TCCP nhiều lần. Một số dấu hiệu ụ nhiễm nước ngầm cũng xảy ra tại khu vực Nhị Chiểu, nước cú hàm lượng BOD, COD cao. Kết quả phõn tớch nước thải chung của Cụng ty cổ phần xi măng Trung Hải, Kinh Mụn thỏng 5 năm 2008 được thể hiện ở bảng 2

Bảng 2. Đặc tớnh nƣớc thải chung của Cụng ty cổ phần xi măng Trung Hải

TT Cỏc chỉ tiờu Đơn vị Trị số TCVN 5945-

2005,Mức B Cmax

1 pH - 6,5 5,5 - 9,0 5,5- 9,0

2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 280 100 108

3 N -NH3 mg/l 0,06 10 10,8

4 ễxy hoỏ học (COD) mg/l 45 80 86,4 5 ễxy sinh hoỏ (BOD5) mg/l 12 50 54 6 Cadimi (Cd) mg/l 0,0023 0,01 0,0108 7 Đồng (Cu) mg/l 0,0034 2 2,16 8 Chỡ ( Pb) mg/l 0,0020 0,5 0,54 9 Sắt ( Fe ) mg/l 2,31 5 5,4

10 Fluo (F) mg/l 5,42 10 10,8

(Nguồn số liệu: TT quan trắc và phõn tớch mụi trường, Hải Dương, 2008)

Cmax : Nồng độ tối đa cho phộp của cỏc chất ụ nhiễm trong nước thải C max được tớnh như sau: Cmax = C x Kq x . Trong đú,

Kq- Hệ số theo lưu lượng dũng chảy của nơi tiếp nhận nguồn thải, đối với mương tiếp nhận nguồn thải của khu vực sản xuất cú Q<50m3/s nờn lấy K = 0,9.

Kf - Hệ số theo lưu lượng nguồn thải, đối với cụng ty cú lưu lượng nước thải ở mức F< 50m3/24 h nờn lấy Kf = 1,2.

Từ cỏc kết quả ở bảng cho thấy, chỉ tiờu TSS cú nồng độ cao hơn so với TCCP, cỏc chỉ tiờu cũn lại đều cú nồng độ đạt giỏ trị mức B của tiờu chuẩn nước thải cụng nghiệp TCVN 5945 - 2005.

1.1.3. Mụi trường khụng khớ

Chất lượng khụng khớ ở tỉnh Hải Dương núi chung cũn khỏ tốt, đặc biệt là khu vực nụng thụn và miền nỳi. Tuy nhiờn ở cỏc khu đụ thị và khu cụng nghiệp ụ nhiễm bụi đang là vấn đề cấp bỏch, trung bỡnh nồng độ bụi ở mụi trường xung quanh đó vượt tiờu chuẩn từ 1,5 đến 2 lần, cỏ biệt cú nơi từ 10 - 20 lần như khu vực sản xuất vật liệu xõy dựng (Kinh Mụn) [ 7, 15 ]. Việc gia tăng cỏc phương tiện giao thụng (bỡnh quõn từ 15 - 18% năm) cũng đang gõy ụ nhiễm khụng khớ ở nhiều nơi, tại những nỳt giao thụng lớn trờn địa bàn tỉnh, đặc biệt là ngay trờn địa bàn thành phố nồng độ khớ CO đo được khỏ cao vượt tiờu chuẩn quy định từ 2 -23 lần, điều này gõy hại trực tiếp đến sức khỏe của người tham gia giao thụng cũng như những người dõn xung quanh. Ngoài gõy ụ nhiễm khụng khớ cỏc phương tiện giao thụng cũn gõy ụ nhiễm tiếng ồn và bụi , ở những đoạn đường xuống cấp khi cú xe đi qua nồng độ bụi cú vượt tiờu chuẩn cho phộp hàng trăm lần.

1.1.4. Mụi trường đất

Xu hướng thoỏi húa đất ở tỉnh Hải Dương đang diễn ra phổ biến từ đồng bằng đến miền nỳi, nguyờn nhõn do xúi mũn, khụ hạn, ụ nhiễm...Đất ở khu vực nụng thụn đang bị ụ nhiễm do người dõn sử dụng khụng hợp lý phõn húa học và thuốc trừ sõu, làm chai cứng đất, giảm số lượng cỏc vi sinh vật cú ớch. Ở khu vực thành phố, thị trấn và cỏc khu cụng nghiệp nước thải khụng được xử lý hoặc xử lý khụng triệt để đó tỏc động trực tiếp tới chất lượng của đất làm cho đất biến dạng về cấu trỳc và thành phần trong đất bị thay đổi.

1.1.5. Suy giảm hệ sinh thỏi rừng, tài nguyờn khoỏng sản và đa dạng sinh học

Chớ Linh là huyện cú đất rừng thuộc vựng đụng bắc của Hải Dương. Do chặt phỏ rừng khụng cú kế hoạch từ nhiều năm trước nờn diện tớch rừng bị thu hẹp đỏng kể, mặc dự ngay từ năm 1990 đến nay nhà nước đó cú chủ trương trồng rừng để tăng độ che phủ song chất lượng rừng vẫn chưa được cải thiện, rừng tự nhiờn đầu nguồn tiếp tục bị tàn phỏ nghiờm trọng, nhiều loại gỗ quý, động vật quý tại Chớ Linh đến nay khụng cũn. Theo số liệu điều tra năm 1996 - 1998 của Viện tài nguyờn sinh vật cho biết khu vực đồi Chớ Linh

đó mất đi 13 loài động vật vốn trước đõy rất phong phỳ và 9 loài thực vật đang cú nguy cơ bị tuyệt diệt, nguyờn nhõn chủ yếu là do chỏy rừng, chuyển đổi mục đớch sử dụng đất dẫn đến làm thu hẹp nơi cư trỳ của cỏc giống loài và do khai thỏc quỏ mức sản phẩm của rừng. Tài nguyờn thiờn nhiờn khoỏng sản đang bị khai thỏc quỏ mức hoặc thiếu quy hoạch dẫn đến biến dạng địa hỡnh, suy kiệt tài nguyờn và ảnh hưởng đến mụi trường sống.

1.1.6. Mụi trường đụ thị và cụng nghiệp

Khu vực đụ thị của Hải Dương hàng năm cú khoảng trờn 100 ngàn tấn chất thải rắn phỏt sinh từ nhiều nguồn khỏc nhau, trong đú, gần 80% chất thải phỏt sinh từ cỏc hộ gia đỡnh, cỏc nhà hàng, khu chợ và khu kinh doanh, do vậy cụng nghiệp cú thể coi là nguồn thải lớn thứ hai ở Hải Dương, trong đú cú khoảng 1% là chất thải nguy hại, mặc dự cỏc chất thải nguy hại này phỏt sinh với số lượng ớt song nếu khụng được quản lý tốt sẽ là một hiểm họa đối với sức khỏe và mụi trường. Chỉ tớnh riờng thành phố Hải Dương , số lượng chất thải rắn khoảng 350 -400 m3

/ ngày đờm, nhưng chỉ khoảng 70 -75% được thu gom và vận chuyển ra bói chụn lấp. Rỏc thải y tế khoảng 300 kg/ngày chiếm khoảng 12% tổng lượng rỏc thải chung của bờnh viện, phũng khỏm trờn địa bàn tỉnh. Lượng nước thải của thành phố khoảng 35000 m3

/ngày được thải trực tiếp ra mụi trường khụng qua xử lý. Mụi trường đụ thị và cụng nghiệp của tỉnh bị ụ nhiễm do hệ thống tiờu nước, thoỏt nước lạc hậu, xuống cấp nhanh nờn khụng đỏp ứng được yờu cầu. Trong khi đú bụi, khớ thải, tiếng ồn... do hoạt động giao thụng nội thị và mạng lưới cỏc cơ sở sản xuất quy mụ vừa và nhỏ, cựng với kỹ thuật đụ thị yếu kộm là nguyờn nhõn làm cho vấn đề mụi trường đụ thị trở nờn bức xỳc. Việc phỏt triển cơ sở hạ tầng ở đụ thị khụng theo kịp với sự gia tăng dõn số ở thành phố, thị trấn đó và đang là vấn đề nảy sinh nhiều vấn đề bất cập về mặt xó hội và vệ sinh mụi trường đụ thị.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của công nghệ đến môi trường thông qua các đơn khiếu nại tố cáo của người dân trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)