Nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của công nghệ đến môi trường thông qua các đơn khiếu nại tố cáo của người dân trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 48 - 50)

I. Hiện trạn gụ nhiễm mụi trƣờng do sản xuất cụngnghiệp ở Hải Dƣơng và cỏc nguyờn nhõn

1.2. Nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường

- ễ nhiễm bụi, khớ thải do cỏc đơn vị tham gia thi cụng cơ sở hạ tầng cũng như của cỏc cơ sở đang hoạt động sản xuất tại cỏc khu, cụm cụng nghiệp chưa được kiểm soỏt và chưa cú biện phỏp tớch cực để giảm thiểu ụ nhiễm. Cỏc CCN thường khụng quy hoạch hệ thống thu gom và thoỏt nước chung dẫn đến nước thải khụng qua xử lý được thải trực tiếp ra vựng trồng lỳa như: Cụng ty OMIC mạ dụng cụ gia dụng nằm trong cụm cụng nghiệp xó Hưng Thịnh (Cẩm Giàng) đó xả nước thải cụng nghiệp chứa cỏc hoỏ chất NaOH, H2S4, H PO gõy chết lỳa ở xó Hưng Thịnh.

- Tại hai khu cụng nghiệp Nam Sỏch, Đại An hệ thống đầu tư xử lý nước thải tập trung tuy đó được thiết đặt, nhưng khụng đồng bộ, hệ thống xử lý nước thải khụng tương xứng với lượng nước thải của cỏc doanh nghiệp tạo ra nờn chưa vận hành được.

- Hầu hết cỏc KCN, CCN đều khụng cú quy hoạch địa điểm chụn lấp và biện phỏp xử lý rỏc, do vậy khi KCN, CCN đi vào hoạt động thỡ rỏc thải của cỏc cơ sở cụng nghiệp đổ bỏ ra cỏc khu vực lõn cận, gõy ụ nhiễm mụi trường.

- Theo quyết định 155/QĐ-CP của Thủ tướng Chớnh phủ về việc thu gom xử lý chất thải nguy hại theo quy định nhưng hiện nay hầu hết cỏc cơ sở cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh đều khụng thực hiện đỳng quy định này mà loại rỏc thải nguy hại của cỏc cơ sở doanh nghiệp được đem đổ chung với rỏc thải khụng nguy hại.

- Do khai thỏc cỏt để san lấp mặt bằng ở cỏc bói sụng khụng được quy hoạch, dẫn đến thay đổi hướng dũng chảy của sụng, gõy sạt lở bờ và đờ kố. Trờn cỏc tuyến đường vận chuyển nguyờn liệu san lấp cú mật độ xe quỏ lớn, lại khụng cú phương tiện che chắn gõy ụ nhiễm bụi và làm cho mặt đường xuống cấp...

Về việc thực hiện đỏnh giỏ tỏc động mụi trường tại cỏc Doanh nghiệp đang hoạt động trong cỏc khu cụng nghiệp chưa chấp hành nghiờm tỳc. Số cỏc cơ sở, dự ỏn đầu tư vào cỏc khu, cụm cụng nghiệp (khoảng hơn 400 doanh nghiệp) hiện chỉ cú 15% doanh nghiệp đầu tư thực hiện đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, số cũn lại khụng tiến hành. Cỏc cơ sở đó lập bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, qua xem xột thỡ kinh phớ cho việc thực hiện cỏc giải phỏp về bảo vệ mụi trường như xõy dựng hệ thống nước thải, khớ thải... mới chỉ chiếm 1-2% tổng kinh phớ của dự ỏn như vậy cũn quỏ thấp so với quy định chung (từ 5-7%), với cỏc mức đầu tư như vậy sẽ rất khú khăn cho xử lý mụi trường.

Bờn cạnh đú vấn đề về cụng tỏc quản lý và bảo vệ mụi trường cũn lỏng lẻo, thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc ban ngành trong việc xột duyệt, quy hoạch cấp phộp đầu tư của dự ỏn cũng như trong việc kiểm tra, kiểm soỏt, thanh tra mụi trường trong phạm vi quyền hạn được giao. Trừ thành phố Hải Dương, cũn lại cỏc CCN nằm trờn địa bàn huyện, xó khụng cú ban quản lý cỏc CCN nờn việc phối hợp giữa Sở tài nguyờn mụi trường với cỏc cụm để quản lý về cụng tỏc mụi trường cũng như yờu cầu cỏc cơ sở, doanh nghiệp thực hiện cụng tỏc bảo vệ mụi trường và tuõn thủ cỏc văn bản phỏp luật về mụi trường là rất khú khăn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của công nghệ đến môi trường thông qua các đơn khiếu nại tố cáo của người dân trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)