Nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến sức khỏe người dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của công nghệ đến môi trường thông qua các đơn khiếu nại tố cáo của người dân trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 80 - 82)

2.4 .Tỏc động của tiếng ồn

3.2. nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến sức khỏe người dõn

Nguồn nước thải sản xuất tấm lợp chủ yếu phỏt sinh tại cụng đoạn seo cỏn và hấp sấy sản phẩm. Nước ở cụng đoạn hũa liệu, seo cỏn thải này được thu gom và bơm lờn cỏc xilo chứa để lắng cỏc chất thải rắn. Phần nước dư thừa do bổ sung nước sạch trong cụng đoạn nghiền Amiăng được thu gom vào hệ thống xử lý, để lắng và sục khớ nồi hơi để giảm độ pH và xử lý khớ, bụi của nồi hơi. Sau đú một phần nước thải được quay trở lại trong quỏ trỡnh sản xuất, phần cũn lại được bơm trực tiếp ra sụng Phả lại. Kết quả phõn tớch nước thải tại điểm thải cuối cựng (bể lắng) trước khi thải ra sụng Phả lại được thể hiện ở bảng 16.

Bảng 16. Đặc điểm của nƣớc thải

TT Cỏc chỉ tiờu Đơn vị đo T1 T2 TCVN 5945 -1995 Cột B

1 pH - 11,7 8,2 5,5-9

2 Oxy hũa tan mg/l 3,8 4,2 -

3 Độ đục NTU 37 35 - 4 Độ dẫn điện mS/cm 7,4 6,2 - 5 COD mg/l 176 104 100 6 BOD5 mg/l 92 52 50 7 NaCl mg/l 0,2 0,2 - 8 TDS mg/l 4675 3730 - 9 TSS mg/l 64 40 100 10 Tổng Nito mg/l 10,2 9,4 60 11 Tổng Phospho mg/l 3,14 3,03 6 12 Độ cứng mg/l 547 412 - 13 Fe mg/l 0,27 0,02 5

(nguồn số liệu: TT quan trắc và phõn tớch mụi trường, Hải Dương, 2006)

Ghi chỳ:

T1: Nước thải lấy tại bể chứa chưa qua xử lý T2: Nước thải sau khi đó xử lý

Qua kết quả phõn tớch cho thấy nước thải sản xuất chưa sục khớ lũ hơi cú độ pH. COD, BOD5 cao hơn tiờu chuẩn cho phộp rất nhiều vỡ nước thải sinh ra trong quỏ trỡnh hũa xi măng hũa vào trong nước, nước thải từ quỏ trỡnh sản xuất sau khi sục khớ lũ hơi cú độ pH giảm đi tuy nhiờn vẫn gần xấp xỉ tiờu chuẩn đối đa cho phộp, chỉ tiờu COD và BOD5 vẫn cao hơn tiờu chuẩn cho phộp, cỏc chỉ tiờu khỏc trong cả hai mẫu đều nằm trong tiờu chuẩn cho phộp TCVN 5945 -1995, cột B.( Bảng 17)

Bảng 17: Chất lƣợng cỏc nguồn nƣớc mặt

TT Cỏc chỉ tiờu Đơn vị đo M1 M2 TCVN 5945 -1995 Cột B

1 pH - 7,13 7,42 5,5-9

2 Oxy hũa tan (DO) mg/l 4,3 4,1 ≥ 2

3 Độ đục NTU 117 142 -

4 Độ dẫn điện (EC) mS/cm 0,24 0,35 -

5 ễxy húa học (COD) mg/l 28 33 < 35

6 BOD5 mg/l 13 15 < 25 7 Nacl mg/l 0,00 0,01 - 8 Tổng chất rắn hũa tan (TDS) mg/l 327 384 - 9 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 74 88 80 10 NO2-N mg/l 0,05 0,06 0,05 11 NH3-N mg/l 0,44 0,53 1 12 Độ cứng mg/l 182 241 - 13 Fe mg/l 0,14 0,17 2

(Nguồn số liệu: TT quan trắc và phõn tớch mụi trường, Hải Dương, 2006)

Ghi chỳ:

M1: Nước sụng trờn điểm thải của Cụng ty M2: Nước sụng dưới điểm thải của Cụng ty

Qua kết quả phõn tớch trờn cho thấy: Nước sụng Phả lại cú độ pH dưới tiờu chuẩn cho phộp tuy nhiờn cũng xấp xỉ tiờu chuẩn tối đa cho phộp, chỉ tiờu COD, BOD dưới tiờu chuẩn cho phộp và tiờu chuẩn TSS cao hơn tiờu chuẩn cho phộp 1,1 lần.

Ta nhận thấy nồng độ cỏc chất gõy ụ nhiễm chớnh vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp đối với nước thải sinh hoạt. Nguồn nước thải này nếu khụng được xử lý triệt để sẽ gõy ụ nhiễm nước ngầm, nước mặt và đất, cú thể dẫn đến hiện tượng cỏ chết hàng loạt hoặc con người bị mắc cỏc chứng bệnh về hệ thần kinh như đau dầu, đau mắt, cơ thể mệt mỏi khú chịu…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của công nghệ đến môi trường thông qua các đơn khiếu nại tố cáo của người dân trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)