Phương phỏp giải quyết xung đột mụi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của công nghệ đến môi trường thông qua các đơn khiếu nại tố cáo của người dân trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 41 - 43)

VI. Tổng quan về xung đột mụi trƣờng

6.4. Phương phỏp giải quyết xung đột mụi trường

6.4.1. Dự bỏo xung đột mụi trường (Conflict anticipation) là giải phỏp hữu hiệu nhất ở

giai đoạn sớm nhất của quy hoạch dự ỏn. Quỏ trỡnh đỏnh giỏ tỏc động mụi trường là một vớ dụ về dự bỏo xung đột, giỳp cho xỏc định những vấn dề tiềm năng cú thể xảy ra để cú thể nghiờn cứu, giảm thiểu cho phộp cỏc bờn chịu tỏc động cựng tham gia vào quỏ trỡnh đỏnh giỏ.

6.4.2. Liờn kết cựng giải quyết (Joint Problem Solving) bao gồm sự đạt được những hũa

thuận khụng chớnh thức giữa cỏc bờn tham gia liờn quan nhằm khẳng định khả năng chấp thuận của những người ra quyết định. Thụng thường quỏ trỡnh này bắt đầu ở giai đoạn sớm khi giải quyết vấn đề, khi những vấn đề cũn đang được xỏc định và được tiếp tục trong toàn bộ quỏ trỡnh ra quyết định.

6.4.3 Hũa giải mụi trường (Environmental Mediation) là quỏ trỡnh đàm phỏn mang tớnh

chớnh thức hơn và ngắn gọn hơn giữa cỏc đại diện chớnh thức được thừa nhận của cỏc bờn chịu tỏc động. Bước này thường được thực hiện sau khi xung đột bắt đầu diễn ra hoàn toàn. Cỏc bờn đương sự mong muốn tham gia hũa giải cú thể xỏc định rừ. Trong cỏc tỡnh huống xung đột, cỏc đương sự chỉ thực sự mong muốn đàm phỏn khi họ cảm thấy rằng họ khụng thể đạt được mục tiờu của mỡnh mà khụng phải mất chi phớ. Người hũa giải cần thiết để khơi mào và thỳc đẩy đàm phỏn, làm sỏng tỏ cỏc vấn đề nhất trớ và

khụng nhất trớ, và đề xuất cỏc giải phỏp. Cuối cựng sự thỏa thuận thường được thụng qua do một bộ phận ra quyết định riờng biệt.

6.4.4. Đối thoại chớnh sỏch (Policy dialogue) được thực hiện thụng qua cỏc hội nghị khụng

chớnh thức để thảo luận và cố vấn cho cỏc cơ quan. Cuộc đối thoại này được thực hiện bởi những đại diện từ cỏc cơ quan khỏc nhau trờn một nhúm liờn cơ quan, hoặc họ cú thể là những chuyờn gia bờn ngoài - người sẽ phải đệ trỡnh bỏo cỏo cho người ra quyết định.

6.4.5. Sự phõn xử ràng buộc (Binding arbitration) là hướng giải quyết do trọng tài quyết

định. Nú cú ỏp lực của phỏp luật đối với cỏc bờn tham gia. Những dự ỏn về một "tũa ỏn mụi trường" mà nú liờn kết với cỏc nhà khoa học để giải quyết tranh chấp mụi trường đó được đề xuất nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện được. Một phần cỏc vấn đề với chức năng xột xử trong khi giải quyết cỏc cuộc tranh chấp mụi trường là giải quyết XĐMT khụng phải là vấn đề xỏc định "sự thật" của vấn đề hoặc là tớnh hợp phỏp của chỳng. Trong nhiều trường hợp cỏc cuộc xung đột thường liờn quan đến sự cạnh tranh tài nguyờn hoặc sự khỏc nhau về giỏ trị tương đối của cỏc nguồn tài nguyờn. Để giải quyết xung đột theo cỏch làm thỏa món cỏc bờn tranh luận đũi hỏi mỗi bờn đều cảm nhận được rằng họ được nhận nhiều nhất những gỡ cú trong hoàn cảnh hiện tại.

6.4.6. Đàm phỏn hoặc thương lượng. Đàm phỏn hoặc thương lượng được sử dụng ở nơi

mà cỏc bờn tham gia cú cỏc quyền lợi xung đột nhưng đều cú nhu cầu chung là đạt tới một thỏa thuận nào đú. Cuộc đàm phỏn hợp lý, đỳng đắn sẽ tạo ra một thỏa thuận khụn ngoan. Đàm phỏn là một bộ phận quan trọng nhất trong cỏc cuộc giải quyết xung đột tranh chấp mụi trường. Cỏc cuộc thương lượng giỳp cỏc phớa cơ sở và cỏc bờn liờn quan cú dịp xem xột tớnh đỳng đắn của sự việc, hoàn cảnh xảy ra sự và cỏc biện phỏp giải quyết. Cỏc cuộc thương lượng là cơ hội để thu thập thờm thụng tin và giải quyết những vấn đề hiểu lầm giữa cỏc bờn. cỏc cuộc thương lượng cũn giỳp đi đến một giải phỏp làm hài lũng tất cả cỏc bờn.

CHƢƠNG II

HIỆN TRẠNG ễ NHIỄM MễI TRƢỜNG, TèNH HèNH KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Ở HẢI DƢƠNG VÀ CÁC NGUYấN NHÂN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của công nghệ đến môi trường thông qua các đơn khiếu nại tố cáo của người dân trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)