Đỏnh giỏ tỏc động của cụng nghệ sản xuất tới mụi trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của công nghệ đến môi trường thông qua các đơn khiếu nại tố cáo của người dân trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 60 - 65)

II. Hiện trạng vấn đề khiếu nại, tố cỏo và cỏc nguyờn nhõn

3. Đỏnh giỏ tỏc động của cụng nghệ sản xuất tới mụi trƣờng

3.1. Tiếng ồn và độ rung chủ yếu do hoạt động của cỏc mỏy xỳc đổ tự hành cấp

nguyờn liệu, nghiền bi, mụ tơ…Tiếng ồn và độ rung gõy ảnh hưởng trực tiếp đến thớnh giỏc của người dõn, làm giảm thớnh lực của người lao động, giảm hiệu suất lao động và phản xạ của cụng nhõn cũng như tạo nờn cỏc vết nứt nẻ ở trờn da. Tỏc động của tiếng ồn cũn ảnh hưởng đến hệ thần kinh thực vật của con người, khả năng định hướng giữ thăng bằng do đú ảnh hưởng đến năng suất lao động. Theo đơn khiếu nại của ụng Nguyễn Đỡnh Thọ thỡ vợ ụng bị rối loạn thần kinh thực vật dẫn đến kộm ăn, mất ngủ [đơn khiếu nại 2].

3.2. Nhiệt độ

Trong quỏ trỡnh sản xuất nhiệt thừa phỏt sinh từ cỏc giai đoạn nung, sấy và một nhiệt lượng đỏng kể nhiệt bức xạ truyền qua cụng trỡnh bao che trong xưởng…kốm theo đặc điểm khớ hậu nhiệt đới tạo nờn nhiệt độ khụng khớ cao trong khu vực sản xuất. Nhiệt độ ảnh hưởng đến quỏ trỡnh trao đổi nhiệt ở cơ thể, làm tăng quỏ trỡnh bài tiết mồ hụi, tăng sự tuần hoàn mỏu dưới da gõy ra trạng thỏi mệt mỏi. Trong trường hợp phải làm việc thời gian dài ở điều kiện nhiệt độ cao sẽ gõy rối loạn cỏc hoạt động sinh lý của cơ thể, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh trung ương. Quỏ trỡnh này kộo dài cú thể dẫn đến bệnh đau đầu kinh niờn, nhiều trường hợp bị say hoặc cú thể dẫn đến tử vong.

3.3. Bụi

Trong quỏ trỡnh sản xuất gạch thỡ bụi là thụng số chủ yếu, cụng nhõn trực tiếp sản xuất tại cỏc khu vực chuẩn bị nguyờn liệu (trộn, cõn, nghiền, sấy…) dễ bị mắc bệnh phổi. Bệnh này cú thể gõy biến chứng như lao phổi, suy phổi món tớnh. Bụi cũn gõy tổn thương cho da, gõy chấn thương ở mắt và gõy bệnh ở đường tiờu húa. Đối với thực vật, bụi bỏm trờn lỏ cõy làm giảm khả năng quang hợp.

3.4. Cỏc loại khớ

- cacbon mụnoxyt ( CO)

Khả năng đề khỏng của con người với khớ CO rất thấp. Khớ CO rất dễ bị oxi húa thành CO2 nhưng phản ứng này sảy ra chậm dưới ỏnh sỏng mặt trời trong một thời gian khỏ lõu. Khớ CO dễ gõy độc cho người do nú cú khả năng kết với hemoglobin tạo thành hợp chất cacboxy hemoglobin bền vững, dẫn đến giảm khả năng vận chuyển oxi của mỏu đến cỏc bộ phận của cơ thể. Hậu quả của nhiễm độc CO ở cỏc mức độ khỏc nhau được thể hiện trong bảng 3:

Bảng 3: Hậu quả của sự nhiễm độc CO ở cỏc mức độ khỏc nhau

Nồng độ CO ( ppm)

Ảnh hưởng đối với con người

10 Làm giảm khả năng phỏn đoỏn và giỏc quan, đau đầu, chúng mặt, mệt mỏi

100 -

250 Bất tỉnh

750 Chết sau vài giờ

1000 Chết rất nhanh

(Nguồn số liệu: TT quan trắc và phõn tớch mụi trường, Hải Dương) - Khớ SO2, NO2

Khớ SO2 khụng màu, khụng chỏy, cú mựi hăng cay, hầu hết mọi người bị kớch thớch khi nồng độ SO2 trong khụng khớ đạt 5ppm. Thậm chớ một số người nhạy cảm bị kớch thớch khi nồng độ 1 -2 ppm và đụi khi xẩy ra sự co thắt thanh quản khi nồng độ đạt tới 5 -10 ppm. Những triệu chứng của hiện tượng nhiễm độc SO2 là sự co hẹp của dõy thanh quản kốm theo sự tăng tương ứng độ nhạy cảm đối với khụng khớ khi thở. Cỏc khớ SO2, NO2 vào cơ thể qua đường hụ hấp hoặc hũa tan vào nước bọt rồi vào đường tiờu húa, sau đú phõn tỏn vào đường tuần hoàn mỏu. SO2, NO2 khi kết hợp với bụi tạo thành cỏc hạt bụi axit lơ lửng, nếu kớch thước nhỏ hơn 2 – 3 àm sẽ vào tới phế nang. Cỏc khớ SO2, NO2 khi bị oxi húa trong khụng khớ và kết hợp với nước mưa tạo nờn mưa axit gõy ảnh hưởng đến sự phỏt triển của cõy trồng và thảm thực vật.

Cỏc khớ SO2, NO2 gõy nguy hại đối với vật liệu xõy dựng và đồ dựng vỡ sự biến đổi axit làm tăng cường ăn mũn kim loại, phỏ hủy vật liệu bờ tụng cỏc cụng trỡnh kiến trỳc…Chỉ cần nồng độ SO2 nhỏ cũng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cõy trồng.

Khi nồng độ SO2 trong khụng khớ khoảng 1 – 2ppm cú thể gõy tỏp lỏ cõy sau vài lần tiếp xỳc. SO2 cú thể gõy nhiễm độc qua da gõy sự chuyển húa làm giảm dự trữ kiềm trong mỏu, đào thải amoniac ra nước thải và kiềm ra nước bọt.

Một số thực vật cú tớnh nhạy cảm với mụi trường sẽ bị tỏc hại khi nồng độ khoảng 1ppm và thời gian tỏc động kộo dài một số ngày. Khớ NO với nồng độ bỡnh thường trong khớ quyển khụng phải là chất kớch thớch và khụng gõy hại đến sức khỏe con người nhưng khi nú bị oxi húa thành NO2 với nồng độ 100 ppm thỡ cú thể gõy tử

vong cho người và động vật sau một thời gian tiếp xỳc ngắn. Con người tiếp xỳc lõu với khớ NO2 ở nồng độ 0,06 ppm cú thể bị cỏc bệnh về phổi.

- Dầu mỡ khoỏng

Theo đơn tố cỏo của ụng Nguyễn Đỡnh Thọ (đơn khiếu nại 2) thỡ trong nước thải của nhà mỏy thường cú màu vàng và vỏng dầu. Qua kết quả điều tra của trung tõm phõn tớch mụi trường cho thấy, dầu mỡ khoỏng trong nước thải sản xuất cú từ nhiều nguồn khỏc nhau: từ quỏ trỡnh vệ sinh dụng cụ, mỏy múc; từ sự hoạt động thường xuyờn của mỏy múc; từ sự rũ rỉ của cỏc thiết bị chứa đựng trong quỏ trỡnh xuất nhập dầu mỡ…

Dầu mỡ khoỏng cú thể ở dạng lớp nổi, vỏng dầu hoặc ở dạng nhũ tương trong nước, dầu mỡ khoỏng cú chứa cỏc hợp chất hydrocacbon, cỏc phụ gia và đều là cỏc hợp chất khú bị phõn hủy sinh học. Sự cú mặt của dầu mỡ khoỏng trong nước làm giảm đỏng kể mặt thoỏng của nước, giảm khả năng hũa tan của ụxy, tạo mụi trường kỵ khớ, gõy ảnh hưởng tiờu cực đến thuỷ vực. Tiờu chuẩn quy định nồng độ dầu mỡ khoỏng trong nước mặt (GH B) là 0,3 và trong nước thải theo TCVN 6985 – 2001 (V<10.106 m3, F1) là 5 mg/l.

- Cặn lơ lửng và cặn lắng

Cặn lơ lửng và cặn lắng cú mặt trong nước thải của nhà mỏy do hậu quả của nhiều quỏ trỡnh khỏc nhau: sự thủy húa nguyờn liệu, nước rửa sàn làm việc, vệ sinh mỏy múc thiết bị, và cặn lơ lửng trong nước thải sinh hoạt (chủ yếu chứa thành phần hữu cơ). Nhỡn chung cỏc loại cặn lơ lửng xuất phỏt từ nhà mỏy ớt độc tớnh nhưng cú thể gõy đục nguồn nước, lấp dũng chảy…Tiờu chuẩn quy định nồng độ cặn lơ lửng trong nước thải (TCVN 6985 – 2001 với V<10.106

m3, F1) là 70 mg/l. - Cỏc chất dinh dưỡng (N, P)

Nguồn nước cú nhiều chất dinh dưỡng N và P sẽ là điều kiện tốt cho rong tảo phỏt triển, gõy hiện tượng phự dưỡng, dẫn đến sự phỏt triển bựng nổ của rong tảo. Phự dưỡng làm giảm sỳt chất lượng nước do thiếu ụxy, cỏc chất hữu cơ phõn huỷ kỵ khớ làm làm tăng độ đục, tăng hàm lượng cỏch khớ độc như CO2, CH4, NH4, H2S...rất nguy hại đối với đời sống thủy sinh vật và ảnh hưởng tới chất lượng nước sinh hoạt.

- Cỏc chất hữu cơ

ễ nhiễm cỏc chất hữu cơ được đỏnh giỏ thụng qua thụng số BOD5. Nồng độ cỏc chất hữu cơ trong nước cao dẫn đến giảm hàm lượng ụxy hũa tan trong nước và

hoạt động phõn huỷ của cỏc vi sinh vật sẽ diễn ra theo chiều hướng kỵ khớ. Nồng độ oxy hũa tan dưới 50% giỏ trị bóo hũa cú thể gõy ảnh hưởng đến sự phỏt triển bỡnh thường của cỏc thủy sinh vật.

- Nước thải sản xuất:

Nguyờn liệu sản xuất của nhà mỏy gạch gồm đất sột, fenspat và cỏc nguyờn liệu khoỏng khỏc. Trong quỏ trỡnh sản xuất, cựng với nước lọc, nước vệ sinh thiết bị… cỏc chất thải từ nguyờn liệu sẽ được đưa vào nước thải chủ yếu dưới dạng là chất rắn lơ lửng, chất rắn khụng hũa tan và một số kim loại với hàm lượng nhỏ từ nguyờn liệu làm men. Những loại khoỏng đưa vào nước thải phần lớn sẽ được thu hồi lại để tỏi sử dụng nhưng khụng thể tỏch hết được cỏc chất rắn lơ lửng khỏi nước thải, đồng thời sự thủy húa nguyờn liệu khoỏng làm cho nước thải cú độ kiềm, độ cứng cao do đú nước thải của nhà mỏy bắt buộc phải xử lý để đạt tiờu chuẩn thải theo TCVN 6985 – 2001 (V<10.106

m3, F1) và mức B của TCVN 5945 – 1995.

- Nước thải sinh họat

Nước thải sinh hoạt bao gồm nước thải từ nhà bếp, nhà ăn và cỏc cụng trỡnh vệ sinh. Đặc trưng của nước thải sinh hoạt là chứa chất rắn lơ lửng (SS), chất hữu cơ, chất dinh dưỡng (N,P), dầu mỡ và cỏc vi khuẩn gõy bệnh. Tải lượng ụ nhiễm hàng ngày của cỏn bộ CNV nhà mỏy được thể hiện ở bảng 4

Bảng 4. Tải lƣợng ụ nhiễm của nƣớc thải sinh hoạt của nhà mỏy

TT Thụng số Tải lượng ụ nhiễm nhiễm (mg/l) Nồng độ ụ TCVN 6772 Mức I

BOD5 (g/ngày) 15367 330 30

Chất rắn lơ lửng ( SS ) (g/ngày) 42401 912,26 50 Chất rắn cú thể lắng được (g/ngày) - - 0,5 Tổng chất rắn hũa tan (TDS)- (g/ngày) 56914 1224 500

Nitrat (NO3-)- (g/ngày) - - 30

Dầu mỏy (g/ngày) 8537 183,7 20

Phosphat (PO43-)- (g/ngày) 227,65 4,9 6 Tổng Coliforms (MPN/100ml) 284,67x109 6,128x109 1000

Số liệu của bảng 4 cho thấy, nồng độ một số chất gõy ụ nhiễm chớnh đều vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp đối với nước thải sinh hoạt. Nguồn nước thải này nếu khụng qua xử lý sẽ gõy ụ nhiễm nước ngầm, nước mặt và đất, do đú nhà mỏy cần xõy dựng hệ thống bể phốt để xử lý nước thải sinh hoạt.

- Nước mưa chảy tràn

Nước mưa cú thể lụi cuốn cỏc loại rỏc và chất thải rắn từ mặt bằng nhà mỏy xuống cỏc vựng trũng của khu vực. Cỏc chất bị nước mưa rửa trụi chủ yếu là đất, bụi kim loại, dầu mỡ. Cỏc loại cặn này ớt gõy độc với mụi trường (trừ khả năng bồi đắp mương dẫn, dũng chảy). Ngoài ra nước mưa cũn cú thể pha loóng và giảm độ độc hại của nước thải.

Nồng độ cỏc chất trong nước mưa chảy tràn ước tớnh : tổng Nitơ 0,5ữ1,5 mg/l, tổng photpho 0,003 ữ 0,04 mg/l, nhu cầu oxy húa học (COD) 10 ữ 20 mg/l. So với nước thải nước mưa khỏ sạch vỡ vậy cú thể tỏch riờng đường nước mưa ra khỏi đường nước thải và thải trực tiếp ra mụi trường. Nhỡn chung ảnh hưởng của nước mưa chảy tràn trờn mặt bằng sản xuất ớt gõy ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm và nước mặt của khu vực sản xuất nếu thu gom toàn bộ nước thải sản xuất vào hệ thống xử lý.

3.5. Chất thải rắn

Chất thải rắn của nhà mỏy bao gồm chất thải rắn sản xuất và chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn sinh hoạt chỉ chiếm một lượng nhỏ, chất thải rắn sản xuất là gạch phế phẩm, sản phẩm bị vỡ…nhưng chỳng được cắt thành gạch cú kớch thước nhỏ hơn để làm gạch ốp chõn tường bỏn cho người dõn, phần cũn lại dựng để san lấp mặt bằng.Những chất thải rắn ở đõy khụng thuộc chất thải rắn nguy hại.

3.6. Tỏc động đến cỏc yếu tố khỏc

+ Cung cấp nước

Nhu cầu cung cấp nước của dõy truyền II ước tớnh trung bỡnh khoảng 260 m3/ngày đờm được cung cấp từ nguồn nước cấp Thành phố Hải Dương. Do vậy nguồn cung cấp nước cho nhà mỏy hoàn toàn đảm bảo, sự hoạt động của nhà mỏy khụng gõy ảnh hưởng đến điều kiện cung cấp nước sinh hoạt của địa phương.

+ Thoỏt nước

Nước thải của dõy truyền II được dẫn ra hệ thống thải chung của nhà mỏy. Lượng nước thải theo ước tớnh khoảng 230 m 3/ngày đờm và được xử lý đạt tiờu chuẩn TCVN 6985 – 2001 trước khi thải ra mụi trường khụng gõy tỏc động xấu tới tài nguyờn nước mặt.

+ Điện năng

Nhà mỏy sử dụng nguồn điện từ tuyến cỏp ngầm cao thế 220KV, đi chỡm nối từ trạm biến ỏp trung gian Đồng Niờn nờn khụng gõy ảnh hưởng xấu tới việc cung cấp điện của nhõn dõn trong khu vực.

+ Giao thụng vận tải

Nhà mỏy nằm gần đường quốc lộ 5 nối liền Hải Dương với cỏc tỉnh phớa Bắc sẽ làm gia tăng mật độ giao thụng trong khu vực.

Việc nhập cũng như xuất nguyờn liệu đến cỏc đơn vị trong nước cần dựng cỏc phương tiện giao thụng như ụ tụ, tầu hỏa, phương tiện vận chuyển nội bộ như xe nõng hàng…tất cả những hoạt động này gúp phần làm tăng thờm độ ụ nhiễm về bụi, tiếng ồn và hơi khớ độc trong khớ thải.

+ Tỏc động đến điều kiện kinh tế - xó hội

Vị trớ của nhà mỏy đó được nhà nước cho phộp hoạt động khụng nằm trong khu vực danh lam thắng cảnh, di tớch bảo tồn lịch sử nờn khụng gõy ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt xó hội, phong tục tập quỏn của dõn cư, khụng ảnh hưởng đến an ninh quốc phũng và giao thụng.

Khi dõy truyền I, II của nhà mỏy đi vào hoạt động cung cấp cho thị trường trong nước và trước hết là thị trường phớa Bắc sản phẩm gạch lỏt Ceramic chất lượng cao, gúp phần xõy dựng đất nước trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế..

Sản phẩm gạch của nhà mỏy gúp phần hạn chế việc nhập khẩu từ nước ngoài, giảm chi ngoại tệ, tăng nguồn thu cho ngõn sỏch địa phương. Tạo cụng ăn việc làm cho khoảng hơn 300 lao động với mức thu nhập hợp lý, đồng thời gúp phần đào tạo và xõy dựng một đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật cú tay ngề cao. Đú cũng là cơ sở vững chắc gúp phần ổn định anh ninh trật tự trong khu vực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của công nghệ đến môi trường thông qua các đơn khiếu nại tố cáo của người dân trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)