III. Cỏc hƣớng tiếp cận phổ biến trong nghiờn cứu xó hội học mụi trƣờng
4.1. Khỏi niệm về phỏt triển bền vững
Nhõn loại đó trải qua quỏ trỡnh tiến hoỏ và phỏt triển hàng triệu năm, từ xó hội nguyờn thuỷ, xó hội nụng nghiệp, xó hội cụng nghiệp và xó hội siờu cụng nghiệp ngày nay. Qua cỏc thời kỳ thăng trầm của lịch sử, cỏc nền văn minh đó dõng hiến cho lồi người khối lượng khổng lồ về của cải, vật chất và tri thức. Song hành với thành tựu huy hoàng đú, con người khụng phải ngay lập tức đó nhận thức được những nguy cơ huỷ diệt tiềm ẩn trong quỏ trỡnh phỏt triển. Xung đột giữa con người với thế giới tự nhiờn ngày càng gia tăng và trở nờn gay gắt, thế giới đối mặt với với rỏc thải khắp nơi, nhiều sụng, hồ và khu vực rộng lớn bị ụ nhiễm nặng nề, rừng bị tàn phỏ, đầm lầy bị thỏo khụ, đời sống của con người bị đe doạ nghiờm trọng.Tỡnh trạng gia tăng dõn số quỏ nhanh, tài nguyờn thiờn nhiờn bị suy thoỏi và cạn kiệt, MT bị ụ nhiễm, đất đai bị thoỏi hoỏ, nhiều giống loài động thực vật quý hiếm cú nguy cơ bị tuyệt chủng, nhiều bệnh lạ phỏt sinh...Xó hội lồi người tiến sõu hơn vào những mõu thuẫn của sự phỏt triển (hỡnh 5)
Hình 5. Mâu thuẫn trong phát triển
Xói mịn xã hội Phát triển Công nghiệp Sản xuất Cơng nghiệp Ơ nhiễm
Cạnh tranh giành giật tài nguyên Cạn kiệt
Phỏt triển bền vững là khỏi niệm mới xuất hiện gần đõy, đến năm 1987, trong bỏo cỏo của Hội đồng thế giới về mụi trường và phỏt triển- WCED- của Liờn hợp quốc, khỏi niệm PTBV mới được sử dụng một cỏch chớnh thức trờn quy mụ quốc tế và được định nghĩa như sau: "Phỏt triển bền vững là sự phỏt triển nhằm đỏp ứng những yờu cầu của
hiện tại, nhưng khụng gõy trở ngại cho việc đỏp ứng nhu cầu của cỏc thế hệ mai sau".
Hay núi cỏch khỏc: Đú là sự phỏt triển hài hồ cả về kinh tế, văn hoỏ, xó hội, mụi trường ở cỏc thế hệ nhằm khụng ngừng nõng cao chất lượng sống của con người [11,12,1].
4.2. Những nguyờn tắc chớnh trong PTBV của Việt Nam
Để xõy dựng một xó hội phỏt triển bền vững, chương trỡnh Liờn Hợp Quốc đó đề ra 9 nguyờn tắc:
1. Tụn trọng và quan tõm đến cuộc sống cộng đồng 2. Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người 3. Bảo vệ sức sống và tớnh đa dạng của trỏi đất
4. Quản lý những nguồn tài nguyờn khụng tỏi tạo được 5. Tụn trọng khả năng chịu đựng của Trỏi đất
6. Thay đổi tập tục và thúi quen cỏ nhõn
7. Để cho cỏc cộng đồng tự quản mụi trường của mỡnh
8. Tạo ra một khuụn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phỏt triển và bảo vệ
9. Xõy dựng một khối liờn minh toàn cầu
Định hướng PTBV của Việt nam đến năm 2020 ( Chương trỡnh nghị sự 21 của Việt Nam) đó đề ra 8 nguyờn tắc chớnh sau:
Thứ nhất, con người là trung tõm của phỏt triển bền vững. Đỏp ứng ngày càng
đầy đủ hơn nhu cầu vật chất và tỡnh thần của mọi tầng lớp nhõn dõn, xõy dựng đất nước giàu mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ và văn minh là nguyờn tắc quỏn triệt nhất quỏn trong mọi giai đoạn phỏt triển.
Thứ hai, coi phỏt triển kinh tế là nhiệm vụ trung tõm của giai đoạn phỏt triển sắp tới
bảo đảm an ninh lương thực, thực phẩm và năng lượng cho phỏt triển bền vững. Kết hợp hài hồ với đảm bảo tiến bộ và cụng bằng xó hội, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyờn thiờn nhiờn trong giới hạn cho phộp về mặt sinh thỏi và bảo vệ mụi trường lõu bền. Từng bước thực hiện nguyờn tắc "mọi mặt: kinh tế, xó hội và mụi trường đều cựng cú lợi".
Thứ ba, bảo vệ và cải thiện mụi trường phải được coi là một yếu tố khụng thể
tỏch rời của quỏ trỡnh phỏt triển. Tớch cực và chủ động ngăn chặn, phũng ngừa những tỏc động xấu đối với mụi trường do hoạt động của con người gõy ra. Cần ỏp dụng rộng rói nguyờn tắc "người gõy thiệt hại đối với tài nguyờn và mụi trường thỡ phải bồi hoàn".
Thứ tư, quỏ trỡnh phỏt triển phải bảo đảm đỏp ứng một cỏch cụng bằng nhu cầu
của thế hệ hiện tại và khụng gõy trở ngại tới cuộc sống của cỏc thế hệ tương lai. Tạo lập điều kiện để mọi người và mọi cộng đồng trong xó hội cú cơ hội bỡnh đẳng để phỏt triển, được tiếp cận tới những nguồn lực chung và được phõn phối cụng bằng những lợi ớch cụng cộng, tạo ra những nền tảng vật chất, tri thức và văn hoỏ tốt đẹp cho những thế hệ mai sau, sử dụng tiết kiệm những tài nguyờn khụng thể tỏi tạo lại được, gỡn giữ và cải thiện mụi trường sống, phỏt triển hệ thống sản xuất sạch và thõn thiện với mụi trường, xõy dựng lối sống lành mạnh, hài hoà, gần gũi và yờu quý thiờn nhiờn.
Thứ năm, khoa học và cụng nghệ là nền tảng và động lực cho cụng nghiệp hoỏ,
hiện đại hoỏ, phỏt triển nhanh, mạnh và bền vững đất nước. Cụng nghệ hiện đại, sạch và thõn thiện với mụi trường cần được ưu tiờn sử dụng rộng rói trong cỏc ngành sản xuất, trước mắt cần được đẩy mạnh sử dụng ở những ngành và lĩnh vực sản xuất cú tỏc dụng lan truyền mạnh, cú khả năng thỳc đẩy sự phỏt triển của nhiều ngành và lĩnh vực sản xuất khỏc.
Thứ sỏu, phỏt triển bền vững là sự nghiệp của cỏc cấp chớnh quyền, của cỏc bộ,
ngành và địa phương, của cỏc cơ quan, doanh nghiệp, đồn thể xó hội, cỏc cộng đồng dõn cư và mọi người dõn. Phải huy động tối đa sự tham gia của mọi người cú liờn quan trong việc lựa chọn cỏc quyết định về phỏt triển kinh tế, xó hội và bảo vệ mụi trường ở địa phương và trờn quy mụ cả nước. Bảo đảm cho nhõn dõn cú khả năng tiếp cận thụng tin và nõng cao vai trũ của cỏc tầng lớp nhõn dõn, đặc biệt của phụ nữ, thanh niờn, đồng bào cỏc dõn tộc ớt người trong việc đúng gúp vào quỏ trỡnh ra quyết định về cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển lớn, lõu dài.
Thứ bảy, gắn chặt việc xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Phỏt triển cỏc quan hệ đa phương và song phương, thực hiện cỏc cam kết quốc tế và khu vực, tiếp thu cú chọn lọc những tiến bộ khoa học cụng nghệ, tăng cường hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực phỏt triển bền vững. Chỳ trọng phỏt huy lợi thế, nõng cao chất lượng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh. Chủ động phũng ngừa, ngăn chặn những tỏc động xấu về mụi trường do quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ tỏm, kết hợp chặt chẽ phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo vệ mụi trường với bảo
4.3. Nội dung phỏt triển bền vững
Nội dung cơ bản của PTBV cú thể được đỏnh giỏ bằng những tiờu chớ nhất định về kinh tế, tỡnh trạng xó hội, sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn và chất lượng mụi trường.
- Bền vững về kinh tế đũi hỏi phải đảm bảo kết hợp hài hoà giữa mục tiờu tăng trưởng kinh tế với phỏt triển văn hoỏ-xó hội, cõn đối tốc độ tăng trưởng kinh tế với việc sử dụng cỏc điều kiện nguồn lực, tài nguyờn thiờn nhiờn, khoa học, cụng nghệ, đặc biệt chỳ trọng phỏt triển cụng nghệ sạch và năng lượng sạch.
- Bền vững về xó hội đú là xõy dựng một xó hội mà trong đú nền kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định phải đi đụi với dõn chủ cụng bằng và tiến bộ xó hội, trong đú giỏo dục, đào tạo, y tế, bỡnh đẳng giới, giải quyết cụng ăn việc làm, khai thỏc tiềm năng tri thức bản địa và phỳc lợi xó hội phải được chăm lo đầy đủ và tồn diện cho mọi đối tượng trong xó hội.
- Bền vững về tài nguyờn mụi trường là cỏc dạng tài nguyờn thiờn nhiờn tỏi tạo được sử dụng trong khả năng chịu tải của chỳng nhằm khụi phục được cả về số lượng và chất lượng, cỏc dạng tài nguyờn khụng tỏi tạo phải được sử dụng tiết kiệm và hợp lý nhất. Mụi trường tự nhiờn (khụng khớ, đất, nước, cảnh quan thiờn nhiờn...) và mụi trường xó hội (dõn số, chất lượng dõn số, sức khoẻ, mụi trường sống, lao động và học tập của con người...) khụng bị cỏc hoạt động của con người làm ụ nhiễm, suy thoỏi và tổn hại. Cỏc nguồn phế thải từ cụng nghiệp và sinh hoạt được xử lý, tỏi chế kịp thời, vệ sinh mụi trường được đảm bảo, con người được sống trong mụi trường sạch sẽ...Những tiờu chớ núi trờn là những điều kiện cần và đủ để đảm bảo sự PTBV của xó hội, nếu thiếu một trong những điều kiện đú thỡ sự phỏt triển đứng trước nguy cơ mất bền vững ( Hỡnh 6) [12,18].