So sánh kết quả học tập sau khi dạy thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu truyền thuyết trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông (Trang 95)

Lớp Thang điểm 10 A6 (Lớp dạy thực nghiệm) 10 A5 (Lớp dạy để so sánh) Số HS đạt điểm 9-10 18% (9 HS) 4% (2 HS) Số HS đạt điểm 7-8 58% (29 HS) 27% (14 HS) Số HS đạt điểm 5-6 22% (11 HS) 59% (30 HS) Số HS đạt điểm dưới TB (dưới 5) 2% (1 HS) 10% (5 HS) Tổng số HS 100% (50 HS) 100% (51 HS)

Kết quả thống kê được thể hiện dưới dạng biểu đồ như sau:

Biểu đồ 3.2: So sánh kết quả học tập sau khi dạy thực nghiệm.

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm và thơng qua việc xử lí số liệu thu được, chúng tôi nhận thấy: Chất lượng học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Ở lớp thực nghiệm, hầu hết các em trả lời tương đối tốt câu hỏi đề bài đưa ra. Phần lớn HS đều đi đúng hướng, trả lời đúng trọng tâm. Trong khi làm bài, các em

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm dưới TB

đối tốt, thể hiện sự tìm tịi, khám phá, sáng tạo theo ý kiến đánh giá nhận xét riêng của bản thân. Có 76% HS lớp thực nghiệm đạt điểm khá giỏi. Tỉ lệ này ở lớp đối chứng là 31%.

Kết quả kiểm tra cho thấy hệ thống câu hỏi đọc hiểu truyền thuyết được áp dụng đã phần nào chứng tỏ được hiệu quả khi áp dụng vào giảng dạy.

Chất lượng học tập của lớp thực nghiệm dù được nâng lên đáng kể. Tuy nhiên vẫn còn 22% HS đạt điểm trung bình và 2% HS đạt điểm kém. Điều này chứng tỏ hệ thống câu hỏi đọc hiểu nếu được sử dụng liên tục, thường xuyên một cách hợp lí và khoa học kết hợp với các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tích cực sẽ đem lại hiệu quả.

Khi bài học trở nên lơi cuốn. HS hăng hái hơn, tích cực hơn trong học tập. Những kĩ năng, năng lực được gia tăng như : đọc hiểu, giải quyết vấn đề, xử lí thơng tin

Mặc dù thí điểm thực nghiệm ở một bài học, ở hai lớp học nhưng sự khác biệt trong kết quả học tập này cũng phần nào cho thấy triển vọng và tính khả thi của đề tài khi áp dụng vào thực tế dạy học đọc hiểu cho HS THPT hiện nay.

Kết luận chƣơng 3

Qua kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính đúng đắn, thuyết phục của giả thuyết khoa học nghiên cứu đề tài: nếu sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu truyền thuyết một cách hợp lí và khoa học thì HS sẽ tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình học các tác phẩm truyền thuyết.

Từ kết quả thực nghiệm cho thấy: Hệ thống câu hỏi có ảnh hưởng khá rõ đến kết quả học tập của học sinh. Khôn chỉ đổi mới phương pháp dạy học mà cần đổi mới câu hỏi, cách hỏi để khơi gợi, phát huy khả năng của HS. Với những câu hỏi hay, mới hỏi đúng, hỏi trúng vấn đề sẽ khiến các em tỏ ra khá chủ động trong việc khám phá và lĩnh hội tri thức. Trong khi ở lớp đối chứng sự tích cực, chủ động của học sinh trong q trình học cịn bị hạn chế; khả năng nắm bắt và xử lí kiến thức của nhiều HS còn chậm và thiếu độ chắc chắn.

Tuy vậy, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi là một quá trình, GV cần biết phát hiện những câu hỏi, cách hỏi hợp lí nhất với HS.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận.

Từ quá trình nghiên cứu, đánh giá dạy học đọc hiểu cũng như năng lực đọc hiểu và thiết kế hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu truyền thuyết (chương trình SGK Ngữ văn Ban cơ bản) theo hướngđánh giá và tiếp cận năng lực, có thể đưa ra một số kết luận khoa học như sau:

Thứ nhất, trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay,

đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức dạy học là một xu thế tất yếu. Dạy học tích cực, phát huy năng lực chủ động, sáng tạo của học sinh, hướng học sinh đến việc việc đọc hiểu tác phẩm một cách sâu sắc. Để làm được điều đó, GV cần bồi dưỡng và phát triển năng lực đọc hiểu cho HS, để các em hình thành cho bản thân khả năng đọc hiểu mọi văn bản có thể được tiếp xúc trong học tập cũng như đời sống hàng ngày. Một trong những công cụ phụ vụ có hiệu quả cho q trình dạy học đọc hiểu của GV chính là những câu hỏi. Sử dụng câu hỏi hợp lí và khoa học, hỏi đúng và trúng vấn đề không chỉ khơi gợi hững thú cho HS mà cịn giúp các em hình thành khả năng, năng lực đọc hiểu tác phẩm.

Thứ hai, truyền thuyết là một thể loại văn học đặc thù có mối liên hệ mật thiết

với văn hóa, đời sống, tục lệ, phong tục, tín ngưỡng... của người dân nên nó rất gần gũi với HS. Các em được tiếp xúc với các tác phẩm truyền thuyết từ đời sống và trong quá trình học tập. Tuy nhiên để truyền tải được hết nội dung của một tác phẩm , để HS có thể hình thành năng lực đọc hiểu thì GV cần có những phương pháp, phương tiện và cơng cụ dạy học đọc thù. Hệ thống câu hỏi được xây dựng trên cơ sở đánh giá năng lực, các thang bậc phát triển tư duy cũng như đặc thù thể loại truyền thuyết là công cụ hỗ trợ hữu hiệu đem đến hiệu quả cho GV khi giảng dạy thể loại truyền thuyết.

Thứ ba, hệ thống câu hỏi đọc hiểu cần phải được sử dụng thường xuyên trong

dạy học truyền thuyết mới thực sự có tác động tích cực. Việc sử dụng câu hỏi tùy thuộc vào nhiều yếu tố mục đích dạy học, phương pháp dạy học, cơng cụ dạy học, phương tiện dạy học,trình độ của học sinh... Điều quan trọng khơng phải là sử dụng bao nhiêu câu hỏi mà là GV sử dụng những câu hỏi nào, hỏi như thế nào phù hợp với điều kiện giảng dạy và mang lại hiệu quả học tập. Xét đến cùng câu hỏi chỉ là

công cụ dạy học, là một trong nhiều hướng đổi đem đến những tác động hiệu quả trong dạy học.

Thứ tư, xuất phát từ điểm nhìn khái qt đó, chúng tơi nghiên cứu tính khả thi

của việc dạy học đọc hiểu Ngữ văn nói chung và phần truyền thuyết nói riêng khi sử dụng hệ thống câu hỏi đặc thù. Việc sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu truyền thuyết có tính thực tiễn và tính khả thi cao, đem lại những dấu hiệu ban đầu tích cực.

Các kết quả nghiên cứu đã khẳng định giả thuyết và đạt được mục đích nghiên cứu mà đề tài đã đặt ra.

2. Khuyến nghị.

Xuất phát từ kết quả nghiên cứu đề tài, với mong muốn chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tiếp cận với chương trình, SGK mơn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông sau năm 2015, chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số khuyến nghị sau:

1. Về phía GV:

Để xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu truyền thuyết có hiệu quả, GV phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nắm chắc lí luận bộ môn và vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt vào thực tiễn.

Ngoài ra, GV phải thực sự đầu tư thời gian, cơng sức tìm tịi, vận dụng sáng tạo các phương pháp, biện pháp dạy học vào điều kiện cụ thể của trường, lớp, đối tượng HS để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.

Giáo viên cần chuyển hóa nội dung thành các vấn đề để đưa ra các câu hỏi cho học sinh.

2. Về phía HS:

HS cần nhận thức đúng đắn và đầy đủ vào tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa của câu hỏi trong học tập khi đọc hiểu văn bản truyền thuyết.

HS cũng cần có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc để phát triển năng lực đọc hiểu của bản thân thơng qua q trình đọc hiểu văn bản. trả lời các câu hỏi theo sự hướng dẫn, giám sát của GV, trên cơ sở có sự điều chỉnh cho phù hợp với năng lực, cách thức học của bản thân.

3. Về phía nhà trường:

Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu truyền thuyết còn cần đến sự hỗ trợ, giúp đỡ từ phía nhà trường. Đó là:

Nhà trường cần tạo điều kiện cần thiết về trang thiết bị cơ sở vật chất, về xây dựng phát triển đội ngũ GV, về đổi mới các hình thức kiểm tra, đánh giá…để nâng cao chất lượng dạy học.

Tổ chức trao đổi kinh nghiệm giữa các lớp, các khóa học với nhau; biểu dương khen thưởng kịp thời những cá nhân, tập thể có ý thức, tinh thần và đạt kết quả học tập cao.

4. Về phía các nhà quản lý giáo dục:

Nhà quản lý cần quan tâm nhiều hơn tới việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại cho trường học để tạo điều kiện cho việc tổ chức các hoạt động dạy học hiện đại.

Bên cạnh đó cần có những chính sách phù hợp trong giáo dục hiện nay như các định hướng giáo dục, các hướng dẫn về nội dung và phương pháp giáo dục, tổ chức các hội nghị khoa học, tăng cương nghiên cứu khoa học giáo dục, phát huy các sáng kiến giáo dục hiệu quả....

Trên đây là những kết luận và khuyến nghị được rút ra sau quá trình nghiên cứu và đề xuất hệ thống câu hỏi đọc hiểu truyền thuyết. Hi vọng, kết quả của đề tài sẽ góp phần tạo nên cái nhìn sâu sắc về việc dạy học đọc hiểu, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường phổ thông hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2012), SGK Ngữ văn lớp 10 tập 1, NXB Giáo dục. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2012), SGV Ngữ văn lớp 10 tập 1, NXB Giáo dục. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2011), Hướng dẫn chuẩn bị kiến thức kĩ năng môn ngữ văn lớp 10, NXB Giáo dục.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương

trình SGK lớp 10 THPT mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2015), Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các dạng câu

hỏi do OECD phát hành lĩnh vực đọc hiểu.

6.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, môn Văn.

Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Ban, Nguyễn Thúy Hồng(2001), “Những yêu cầu cần thiết khi xây

dựng hệ thống câu hỏi, bài tập môn Văn – Tiếng Việt ở Trung học cơ sở và Trung học phổ thơng”, Tạp chí Khoa học giáo dục (4), tr.34 – 36.

8. Nguyễn Viết Chữ( 2007),Về việc bồi dưỡng kĩ năng đọc- nghe- nói- viết cho học

sinh trong dạy học Ngữ văn, Tạp chí Giáo dục số 172 .

9. Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà

trường. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội

10. Tôn Quang Cƣờng (2012), Thiết kế chương trình đào tạo theo tiếp cận năng

lực đầu ra, Tạp chí Giáo dục (298).

11. Nguyễn Bích Hà(2012),giáo trình văn học dân gian, NXB ĐH Sư phạm, HN 12. Nguyễn Thị Thu Hiền (2013),Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh

đọc - hiểu các bài tác gia văn học ở trung học phổ thơng,Tạp chí khoa học Đại học

sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh số 48 .

13. Phạm Thị Huệ (2014),Mơ hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận

trong chương trình ngữ văn trung học, Luận án tiến sĩ, viện KHGD Việt Nam.

14. Bùi Mạnh Hùng (2011), Để Ngữ văn trở thành môn học phát triển năng lực tư

duy, Tạpchí Tia sáng, Bộ Khoa học và Cơng nghệ.

15. Nguyễn Thanh Hùng (200), Những khái niệm then chốt của vấn đề đọc hiểu

văn chương, Tạp chí giáo dục(100)

16. Nguyễn Thanh Hùng( 2000), Đọc và tiếp nhận văn chương,NXB Giáo dục. 17. Nguyễn Thanh Hùng(2014), Kĩ năng đọc hiểu văn, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội.

18. Nguyễn Thúy Hồng (2008), Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn

của học sinh THCS, THPT. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Nguyễn Thúy Hồng (2012),Khung năng lực chủ chốt của chương trình đánh

giá quốc tế PISA, Tạp chí Khoa học giáo dục (77)

20. Dƣơng Thị Mai Hƣơng (2003), Nhận xét hệ thống câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị

bài trong SGK Văn 11 THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN.

21. James H. Mcmillan (2001),Kiểm tra và đánh giá lớp học - Nguyên tắc và thực

hành để giảng dạy hiệu quả.

22. Cù Thị Lụa (2007), Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học tác phẩm văn chương trong SGK Ngữ văn 10, luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN.

23. Nguyễn Thị Hiền Lƣơng (1989), Cải tiến hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh

tìm hiểu bài trong SGK Văn PTTH, Luận văn tiến sĩ , ĐHSPHN.

24. Nguyễn Đăng Mạnh (2004), Đọc hiểu văn bản-Một khâu đột phá trong nội

dung và phương pháp dạy văn hiện nay, Tạp chí Giáo dục (102).

25. Meletinsky(1976),Thi pháp của huyền thoại, NXB Khoa học. 26.Lê Trƣờng Phát(2000),Thi pháp Văn học dân gian, NXB Giáo dục. 27. Hoàng Phê (Chủ biên) (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển.

28. Nguyễn Mai Phƣơng(2012), Xây dựng bài tập phát triển năng lực đọc hiểu cho

học sinh lớp 10 THPT theo hướng ra đề của PISA , luận văn thạc sĩ, ĐH Quốc gia

Hà Nội.

29. Rez (1983), Phương pháp luận dạy văn học. Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

30. Trần Đình Sử (2003), Đọc hiểu văn bản-Một khâu đột phá trong nội dung và

phương pháp dạy văn hiện nay, Báo văn nghệ.

31. Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình ngữ văn trong nhà trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục.

32. Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo

hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (68) http://tusach.thuvienkhoahoc.com

https://vi.wikipedia.org/wiki/ https://nhiemvu.wordpress.com

PHỤ LỤC

PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Kính thưa các thầy cô giáo!

góp phần thực nghiệm thành cơng đề tài nghiên cứu “ Xây dựng hệ thống câu

hỏi dạy học đọc hiểu truyền thuyết trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông” em rất mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cơ bằng việc hồn thành

những câu hỏi dưới đây.

Chân thành cảm ơn!

Thông tin cá nhân (không bắt buộc):

Họ và tên:……………………………………………………… Tuổi: …………………………………………………………... Nơi công tác: ………………………………………………….. Thầy cô hãy đánh dấu vào ý mà thầy cô cho là đúng:

Câu 1: Trong q trình dạy học đọc hiểu truyền thuyết, bạn có sử dụng câu hỏi đọc hiểu hướng dẫn giảng dạy ngồi những câu hỏi trong SGK và SGV khơng?

Thường xuyên Ít khi

Thỉnh thoảng Khơng bao giờ

Câu 2 :Bạn có thường xuyên sử dụng câu hỏi đọc hiểu trong kiểm tra đánh giá ?

Thường xuyên Ít khi

Thỉnh thoảng Không bao giờ

Câu 3 :Trong nội dung kiểm tra đánh giá môn học, bạn thường đặt ra những loại câu hỏi nào?

Câu hỏi về nội dung thông tin của văn bản

Câu hỏi giải nghĩa các biểu tượng, hình ảnh, từ ngữ trong văn bản

Câu hỏi so sánh nội dung văn bản với kiến thức của bản thân

Câu hỏi đánh giá và lí giải về sự lựa chọn hình thức thể loại của văn bản

Câu 4 :Trong quá trình giảng dạy đọc hiểu truyền thuyết trên lớp, bạn có tự đặt ra những câu hỏi ứng với tình huống thực tế trong đời sống ngồi những văn bản trong SGK khơng?

Thường xuyên Ít khi

Mức độ Loại câu hỏi

Thường xu

yên

Thỉnh th

oảng

Hiếm khi Không b

ao giờ

Vận dụng Thống hiểu Nhận biết

Câu 6: Theo bạn, mức độ hứng thú của học sinh với các câu hỏi trên?

Mức độ hứng thú

Loại câu hỏi

Rất thích Thích Bình thường Khơng t

hích

Vận dụng Thơng hiểu Nhận biết

Câu 7 : Bạn thường sử dụng các câu hỏi đọc hiểu truyền thuyết với mức độ như thế nào:

Loại câu hỏi Mức độ sử dụng

1 2 3 4 5

Đọc hiểu nội đặc trưng thể loại

Đọc hiểu đặc trưng ngôn ngữ thể loai Đọc hiểu về kết cấu thể loại

Đọc hiểu về cốt truyện

Đọc hiểu về hình tượng nhân vật

Câu 8 : Theo bạn việc đổi mới và đa dạng các phương pháp trong dạy học Ngữ Văn nói chung và dạy học truyền thuyết nói riêng hiện nay là:

a. Rất cần thiết b. Cần thiết

Câu 9 : Để sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu truyền thuyết hiệu quả,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu truyền thuyết trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông (Trang 95)