các chất.
- Củng cố các kĩ năng giải bài tập, các kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng viết PTHH của hợp chất hữu cơ và tính tốn hố học.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính nghiêm túc trong học tập
II. ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- GV: + SGK, SGV, giáo án, máy chiếu. + Bảng phụ
- HS: Ôn tập các kiến thức về các chất hữu cơ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.:
1. Ổn định tổ chức: 9A:…… 9B:…….. 9C:……. 9D:……… 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung
Hoạt động 1.Kiến thức cần nhớ:
- Yêu cầu HS : Nhớ lại và lên bảng viết CTPT, CTCT của các hiđrocacbon đã học, của rượu etylic, axit axetic; CTPT của một số gluxit.
- GV yêu cầu HS nhớ lại các loại phản ứng hóa học trong hóa hữu cơ.
Yêu cầu các em cho biết các các loại phản ứng đặc trưng cho những loại hợp chất nào đã học. Yêu cầu HS viết một số PTHH minh họa.
Phần II: HÓA HỮU CƠ. I. Kiến thức cần nhớ:
1. Công thức cấu tạo:
Metan, etilen, axetilen, benzen,rượu etylic, axit axetic
2. Các phản ứng quan trọng:
a. Phản ứng cháy của các hiđrocacbon, rượu etylic.
b. Phản ứng thế của metan, benzen với clo, brom.
c. Phản ứng cộng của etilen và axetilen, phản ứng trùng hợp của etilen.
- GV yêu cầu HS nêu các ứng dụng quan trọng của các chất hữu cơ đã học trong đời sống và sản xuất.
Hoạt động 2. Bài tập
- GV giao bài tập cho các nhóm .
Yêu cầu HS giải bài tập trên phiếu học tập (bảng phụ).
- Yêu cầu các đại diện báo cáo, các nhóm khác lắng nghe- bổ sung.
* Bài tập 1: Sgk trang 168.
- Nhóm 1 báo cáo. Nhóm 2 bổ sung. * Bài tập 2: Sgk trang 168.
- Nhóm 3 báo cáo. Nhóm 4 bổ sung. * Bài tập 3: Sgk trang 168.
- Nhóm 4 báo cáo. Nhóm 1 bổ sung. * Bài tập 4: Sgk trang 168.
- Nhóm 2 báo cáo. Nhóm 3 bổ sung. * Bài tập 5: Sgk trang 168. - Nhóm 3 báo cáo. Nhóm 4 nhậ xét. * Bài tập 6: Sgk trang 168. - Các nhóm thực hiện. - Gọi 1 HS lên bảng làm. * Bài tập 7: Sgk trang 168. - Đại diện nhóm 2 lên bảng làm.
d. Phản ứng của rượu etilic với axit axetic, với natri.
e. Phản ứng của axit axetic với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối.
g. Phản ứng thủy phân chất béo, gluxit, protein.
3. Các ứng dụng:
a. Ứng dụng của hidrocacbon.
b.Ứng dụng của chất béo, gluxit, protein. c. Ứng dụng của polime.
II. Bài tập:
* Bài tập 1: Điểm chung:
a. Đều là hiđrocacbon.
b. Đều là dẫn xuất của hiđrocacbon. c. Đều là hợp chất cao phân tử. d. Đều là este.
* Bài tập 2:
a. Đều là nhiên liệu. b. Đều là gluxit. * Bài tập 3:
- HS đưa kết quả lên bảng phụ. * Bài tập 4:
- Câu đúng là câu e.
* Bài tập 5: Phương pháp nhận biết. a. TN1: Dùng dd Ca(OH)2 → CO2.
TN2: Dùng dd Br2dư→ nhận biết khí cịn
lại.
b. TN1: Dùng Na2CO3 → CH3COOH.
TN2: Cho t/d với Na→ C2H5OH.
c. TN1: Cho t/d với Na2CO3 → axit axetic
TN2: Cho t/d với AgNO3 trong NH3 dư →
C6H12O6. * Bài tập 6:
- Công thức phân tử là C2H4O2. * Bài tập7:
- Chất A là Protein.
4. Luyện tập - Củng cố:
- Phương pháp giải các bài toán hữu cơ.
+ Khắc sâu nội dung các bài tập đã chữa và các dạng bài tập thường gặp. + Cho HS nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản qua các bài tập.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Chuẩn bị giấy bút và đồ dùng học tập buổi sau kiểm tra HKII
Ngày soạn: 08/05/2014 Tuần 36 Ngày giảng: ....../05/2014
TIẾT 70: KIỂM TRA CUỐI NĂM.I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức và vận dụng của học sinh sau khi học xong chương trình hố học 9
2. Kỹ năng:
- Kiểm tra kĩ năng viết PTHH, kĩ năng tính tốn và trình bày lời giải một bài tốn hố học.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , tự giác trong học tập của học sinh.
II. ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- GV: Đề kiểm tra, đáp án
- HS: Giấy kiểm tra và đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II