Học sinh nắm được tính chất vât lí, trạng thái thiên nhiên, thành phần, cách kha

Một phần của tài liệu GIÁO án hóa 9 học kì II 2 cột (Trang 33 - 34)

thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên.

- Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí ở nước ta.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ dầu mỏ và khí thiên. Có biện pháp tránh ơ nhiễm mơi trường.

II. ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- GV: + SGK, SGV, giáo án

+ Mơ hình một số sản phẩm chưng cất từ dầu mỏ. + Tranh vẽ: Sơ đồ chưng cất dầu mỏ, máy chiếu. - HS: Liên hệ thực tế quá trình khai thác và chưng cất dầu mỏ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.:

1. Ổn định tổ chức: 9A:…… 9B:…….. 9C:……. 9D:……… 2. Kiểm tra bài cũ:

- Viết công thức, nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hố học của benzen. - HS chữa bài tập 4/125 Sgk.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu dầu mỏ

- GV cho HS quan sát mẫu dầu mỏ, nêu nhận xét về: màu sắc, trạng thái, tính tan.

- GV bổ sung và nêu kết luận.

- GV cho HS quan sát hình 4.16 phóng to. ? Các em hãy cho biết dầu mỏ có ở trên mặt đất, trong lịng đất hay dưới đáy biển.

- GV bổ sung và nêu kết luận, sau đó nêu cấu tạo của dầu mỏ.

? Em hãy liên hệ thực tế và nêu cách khai thác dầu mỏ.

- GV cho HS quan sát hình 4.17 và mơ hình một số sản phẩm chưng cất từ dầu mỏ.

? Theo các em tại sao phải chế biến dầu mỏ. ? Dầu mỏ được chế biến như thế nào. Các SP chính thu được khí chế biến dầu mỏ.

- GV giới thiệu phương pháp crăckinh: Lượng xăng thu được khi chưng cất dầu mỏ là rất ít, vì vậy người ta phải sử dụng phương pháp crăckinh dầu mỏ nhằm thu được lượng xăng lớn hơn.

Hoạt động 2: Tìm hiểu khí thiên nhiên

? Em hãy cho biết khí thiên nhiên thường có

I. Dầu mỏ:

1. Tính chất vật lý:

- Chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.

2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ: - Trong lịng đất. Gồm 3 lớp: + Lớp khí ( khí mỏ dầu hay khí đồng hành). Thành phần chính là CH4. + Lớp dầu lỏng. + Lớp nước mặn. - Cách khai thác: Sgk. 3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: - Xăng. - Dầu thắp. - Dầu điezen. - Dầu mazut. - Nhựa đường.

Dầu nặng Crackinh → Xăng + Hỗn hợp khí.

Một phần của tài liệu GIÁO án hóa 9 học kì II 2 cột (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w