- Nắm được tính chất lí học, tính chất hố học và ứng dụng của tinh bột, xenlulozơ.
2. Kỹ năng:
- Viết được PTHH thuỷ phân của tinh bột, xenlulozơ và phản ứng tạo thành những chất này trong cây xanh.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính nghiêm túc và cẩn thận khi làm thí nghiệm
- GV:+ SGK, SGV, giáo án, máy chiếu. - HS: SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.:
1. Ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 9D: 2. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu các TCVL và TCHH của saccarozơ. Viết PTPƯ minh hoạ. 2. HS làm bài tập 2, 4 trang 155 Sgk.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị. Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên
- HS quan sát hình (trang 156).
- GV đưa ra một số loại cây, hạt, quả. Sau đó cho HS xác định loại nào chứa nhiều tinh bột, xenlulozơ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ính chất vật lí:
- GV cho HS quan sát mẫu tinh bột, xenlulozơ. Yêu cầu nhận xét trạng thái, màu sắc.
- HS quan sát, nhận xét khả năng hoà tan trong nước của tinh bột và xenlulozơ trước và sau khi đun nóng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử:
- Yêu cầu HS nhận xét (Tinh bột và xenlulozơ) về :
+ Thành phần phân tử. + Khối lượng phân tử.
- GV thông báo: Tinh bột và xenlulozơ là các polime, vì vậy mắt xích phân tử là giá trị trung bình. Các phân tử tinh bột và xenlulozơ có khối lượng phân tử rất lớn và được tạo ra từ các mắt xích - C6H10O5-.
Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hố học:
- GV: Nếu đun tinh bột hoặc xenlulozơ với dung dịch axit lỗng xảy ra q trình thuỷ phân tạo ra glucozơ.
- GV viết PTHH. * GV làm thí nghiệm:
+ Nhỏ dd iơt vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột. + Đun nóng ống nghiệm, quan sát.
I. Trạng thái tự nhiên:
- Tinh bột: Hạt, củ, quả (Lúa, ngô, khoai..) - Xenlulozơ: Sợi bơng, tre, gỗ, nứa...
II. Tính chất vật lí:
- Tinh bột: Chất rắn màu trắng, không tan trong nước ở nhiệt độ thường, nhưng tan được trong nước nóng tạo ra dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.
- Xenlulozơ: Chất rắn màu trắng, khơng tan trong nước ngay cả khi đun nóng.