Một số bài học thành cụng

Một phần của tài liệu hoạt động xuất nhập khẩu nông sản giữa việt nam và eu thời kỳ hậu wto thực trạng và giải pháp (Trang 71 - 72)

III. Một số bài học kinh nghiệm cho sự phỏt triển của thị trƣờng bảo hiểm Việt

3.1Một số bài học thành cụng

Trƣớc hết, phải thừa nhận một thực tế là tự do hoỏ ngành tài chớnh núi chung và bảo hiểm núi riờng mang lại sự phỏt triển cho thị trƣờng cỏc ngành này tại cỏc nƣớc sở tại. Bất chấp những luật lệ thị trƣờng chƣa hoàn hảo, những ngoại ứng tiờu cực đối với khối doanh nghiệp nội địa thời gian đầu, giỏ trị thị trƣờng ngành vẫn gia tăng cựng với sự xuất hiện phong phỳ của nhiều định chế tài chớnh núi chung, những kờnh phõn phối bảo hiểm núi riờng, những sản phẩm bảo hiểm mới, nhu cầu bảo hiểm tăng cao đƣợc đỏp ứng, nõng cao nhận thức ngƣời dõn, cơ hội tăng cƣờng kiến thức cũng nhƣ cơ hội việc làm... Những giỏ trị gia tăng đú khẳng định chắc chắn sự cần thiết và thớch hợp của việc tự do hoỏ ngành bảo hiểm, hay núi theo cỏch khỏc là việc chủ động tớch cực hội nhập ngành kinh doanh bảo hiểm vào WTO là hoàn toàn đỳng đắn và phự hợp theo xu thế hiện nay

Thứ hai, theo bài học kinh nghiệm của Trung Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia cú thị trƣờng bảo hiểm non trẻ và chƣa xứng với tiềm năng trƣớc khi gia nhập WTO. Việc hội nhập mở cửa ngành diễn ra từ từ với những quy định thận trọng mang lại những thành cụng nhất định. Nhà nƣớc cú thể kiểm soỏt đƣợc tốc độ phỏt triển của thị trƣờng trong nƣớc, khối doanh nghiệp cú thời gian làm quen với cục

diện mới và cú những thay đổi tớch cực thớch hợp nhƣ trong trƣờng hợp của Trung Quốc. Những hạn chế về lĩnh vực hoạt động hay quy định về thời hạn cấp phộp, yờu cầu vốn tối thiểu giỳp cho việc chọn những đối thủ cạnh tranh sẽ vào cỏc nƣớc. Họ sẽ là những đối thủ rất mạnh với khả năng cạnh tranh cao, nhƣng chắc chắn cỏc doanh nghiệp trong nƣớc sẽ học đƣợc nhiều điều từ họ. Những doanh nghiệp đó qua sàng lọc này vừa khụng làm sai lệch thụng tin thị trƣờng, vừa là đối thủ cạnh tranh, vừa là đối tƣợng học tập cho cỏc doanh nghiệp nội địa.

Thứ ba, những quy định về nhƣợng tỏi bảo hiểm bắt buộc qua cụng ty bảo hiểm quốc gia trong thời gian đầu cũng giỳp ớch rất nhiều cho doanh nghiệp tỏi bảo hiểm trong nƣớc làm quen dần với cơ chế thị trƣờng và tăng cƣờng nguồn vốn

Thứ tƣ, việc phải cú một cơ quan quản lý chuyờn biệt và tối cao đối với ngành bảo hiểm là hoàn toàn cần thiết nhƣ trong bài học của Ấn Độ. Từ khi IRDA là cơ quan quản lý và phỏt triển bảo hiểm đi vào hoạt động năm 1999 quản lý việc mở cửa thị trƣờng ngành, giỏm sỏt sự phỏt triển của ngành, ngành bảo hiểm Ấn Độ đó cú bƣớc phỏt triển tớch cực tạo ra hiệu quả tăng trƣởng cao. Việc quản lý thu về một mối đó giỳp chớnh phủ Ấn Độ quản lý và khống chế đƣợc cỏc hoạt động của thị trƣờng ngành liờn quan đến khu vực cú yếu tố nƣớc ngoài nhƣ hoạt động cấp phộp, hoạt động tăng vốn tối thiểu…và tăng cƣờng tớnh hiệu lực của luật khi Nhà nƣớc muốn cú bất kỳ một sự thay đổi nào.

Thứ năm, xu hƣớng liờn kết thành cụng trong lĩnh vực Bảo hiểm-Ngõn hàng nhƣ tại Ấn Độ và Trung Quốc là một bài học tốt cho thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam.

Một phần của tài liệu hoạt động xuất nhập khẩu nông sản giữa việt nam và eu thời kỳ hậu wto thực trạng và giải pháp (Trang 71 - 72)