13. Lợi nhuận sau thuế
2.3.1. Nghiên cứu thị trường
Cơng ty cổ phần thương mại Chính Hà muốn đẩy manh được hoạt động tiêu thụ hàng hoá đạt kết quả cao thì phải nghiên cứu và khơng ngừng mở rộng thị trường. Đó là cơng việc thường xun, liên tục chứ không phải nhất thời. Việc nghiên cứu này cơng ty giao cho phịng marketing đảm nhiệm. Khách hàng của công ty bao gồm: cửa hàng bán bn, cửa hàng bán lẻ bách hố, cửa hàng tự chọn… Phòng marketing sẽ thu thập thông tin ở các cửa hàng báo về, của người
tiêu dùng, và tình hình thực tế hiện có của cơng ty, sau đó phân tích những thuận lợi và khó khăn của từng khu vực thị trường sau đó lập dự án về số lượng hàng hoá kinh doanh, địa điểm và thời gian kinh doanh sao cho hợp lý và lượng khách hàng có thể tham gia và tiêu thụ hàng hố của doanh nghiệp. Từ đó sắp xếp nhập hàng sao cho phục vụ nhu cầu thọ trường một cách tốt nhất. Tuỳ từng loại thị trường mà công ty đưa ra các loại hàng khác nhau như với thị trường thuộc các huyện thường thì thu nhập bình qn đều người thấp do vậy cơng ty thường đưa xuống những mặt hàng thiết yếu tiêu dùng hàng ngày còn đối với những mặt hàng mới đưa vào kinh doanh, thì thường cử người đem xuống bán thử nếu thấy đó là thị trường tiềm năng thì sẽ mở rộng xuống các địa điểm đó để vừa giữ vững thị trường hiện có và vừa mở rộng thêm.
Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của cổ phần Chính Hà là các loại sắt xây dựng, sắt hình, tơn tấm cơng nghiệp… là các mặt hàng mà công ty phải mua từ các doanh nghiệp sản xuất các loại mặt hàng đó, do đó ln phải chịu ảnh hưởng bởi giá các nguyên liệu đầu vào để có thể sản xuất ra các loại vật liệu đó, điều này cũng tương tự đối với các đối thủ cạnh tranh với cơng ty, do đó việc chênh lệch về giá là khơng đáng kể.
Hiện nay cơng ty đang sử dụng chính sách giá linh hoạt, giá cả có thể thay đổi trong điều kiện cho phép, và điều này phụ thuộc vào khách hàng
Ví dụ: Trong khi giá sắt hình chữ V, U, ... ở Miền Bắc hiện nay là 8,9 triệu đồng / tấn. Trong điều kiện và tình hình giá cả như thế này, nếu khách hàng có thể thanh tốn tiền ngay thì Cơng ty có thể giảm là 5% trên 1 tấn hàng, tức là khoảng 8,455 triệu đồng/ tấn. Và như vậy với cách giảm giá này có thể thu hút được khách hàng bởi vì trong một tấn thép thành phẩm khách hàng có thể để ra được 4,55 triệu đồng
Bảng 2.6. Bảng giá một số mặt hàng của công ty so với đối thủ cạnh tranh giai đoạn 2011- 2013
Sản phẩm
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Cơng ty CPTM CHính Hà Cơng ty TNHH Tồn Hạnh Cơng ty TM và CPXD Hồng Phát Cơng ty CPTM CHính Hà Cơng ty TNHH Tồn Hạnh Cơng ty TM và CPXD Hồng Phát Cơng ty CPTM CHính Hà Cơng ty TNHH Tồn Hạnh Cơng ty TM và CPXD Hồng Phát Sắt hình chữ U 130.000-150.000 130.000-165.000 130.000-170.000 125.000-140.000 125.000-145.000 125.000-155.000 130.000-160.000 130.000-165.000 130.000-170.000 Sắt hình chữ L 150.000-170.000 155.000-180.000 155.000-175.000 140.000-155.000 140.000-160.000 145.000-160.000 155.000-170.000 155.000-175.000 155.000-180.000 Sắt hình chữ V 140.000-150.000 140.000-155.000 140.000-155.000 135.000-140.000 135.000-150.000 135.000-155.000 140.000-147.000 140.000-150.000 140.000-155.000 Thép hình 19.500-21.000 19.000-20.500 19.000-21.000 19.000-21.000 18.000-19.500 18.000-20.000 19.500-21.500 19.000-21.000 19.000-21.500 Thép hộp mạ kẽm 21.500-23.000 21.000-22.500 21.000-23.000 21.500-23.000 20.500-21.500 20.500-22.000 22.000-24.000 21.500-23.000 21.000-23.500 Đơn vị: đồng ( Nguồn: Phòng marketing)
Qua điều tra thực trạng ta thấy
- Ta thấy giá các mặt hàng sắt hình chữ U,V,L của cơng ty qua 3 năm có giá biến động trong khoảng 10.000 đ/kg , năm 2012 giá các mặt hàng khu hướng giảm nhẹ do anh hưởng của thị trường bất động sản và đến năm 2013 giá đã dần dần ổn định trở lại, khung giá biến động ơn định hơn và có giá thấp hơn đối thủ từ 5000 đồng - 10.000 đồng/kg, điều này tăng cường khả năng cạnh tranh với đối thủ và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm[Bảng 2.6]
- Đối với các măt hàng thép hình và thép hộp mạ kẽm giá công ty biến động trong khoảng 500 đồng – 1000 đồng/kg nhưng lại có giá cao hơn so với đối thủ cạnh tranh khoảng 1000 đồng điều này gây bất lợi cho sức cạnh tranh của công ty về giá, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay thì tình trạng sắt thép nhập lâu kém chất lượng ngày càng gia tăng, vi vậy công ty muốn đẩy mạnh hoạt động tiêu thu cần đề ra nhưng biện pháp thích hợp.
Qua khảo sát, đánh giá của Vụ quản lý vật liệu xây dựng- bộ xây dựng - Ngành sản xuất vật liệu xây dựng ở Việt Nam hiện nay là một trong số những ngành có sự đổi mới về đầu tư cơng nghệ và thiết bị sản xuất ở một số lĩnh vực như: xi măng, gạch ốp lát, sứ vệ sinh, kính xây dựng, hiện đã bắt kịp được với trình độ tiên tiến của các nước trong khu vực và thế giới, song các công nghệ lạc hậu được đầu tư trong giai đoạn trước vẫn cịn (xi măng sản xuất bằng thủ cơng còn chiếm 15,5%, gạch nung sản xuất bằng lị đứng thủ cơng khoảng 50%, sản xuất tấm lợp với dây chuyền thiết bị không tiên tiến 75%, các cơ sở sản xuất đá xây dựng quy mơ nhỏ...) địi hỏi trong giai đoạn tới phải được thay thế cải tạo hoặc được đầu tư mới thì mới có thể đáp ứng được u cầu.
Chất lượng các sản phẩm vật liệu xây dựng sản xuất ở nước ta cũng đã cao hơn trước, đã tham gia được vào thị trường xuất khẩu, nhưng nhìn chung cịn đạt ở mức tiêu chuẩn thấp hơn so với sản phẩm của các nước phát triển; chủng loại mặt hàng, màu sắc, mẫu mã chưa thật sự đa dạng. Bên cạnh đó, vấn đề mơi trường trong sản xuất vật liệu xây dựng hiện nay cũng còn những tồn tại chưa khắc phục được, nhất là ở các cơ sở sản xuất với công nghệ cũ và sản xuất thủ công. Mặt khác, vẫn còn một số cơ sở sản xuất chưa thực sự quan tâm đầu tư
vào khâu xử lý bảo vệ môi trường nên bụi, khí thải, nước thải, chất thải rắn vẫn chưa đạt tiêu chuẩn cho phép.
Để khắc phục và giải quyết những bất cập và tồn tại nêu trên, đảm bảo phát triển bền vững, địi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ từ cơng tác quản lý vĩ mô đến sản xuất thực tế, xây dựng mơ hình phát triển bền vững phải mang tính xã hội, hướng tới việc sử dụng các công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường.
Những thơng tin phịng marketing thu thập được từ thị trường
Thị trường vật liệu đến năm 2020 - cơ hội và thách thức
- Thành phố Việt Trì vừa lến đơ thị loại 1 trực thuộc tỉnh Phú Thọ và thị xã Phú Thọ lên đô thị loại 3…một số huyện đang quy hoạch thị trấn lên thị xã kéo theo đó là dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty ngành xây dựng.
- Hiện nay thị trường vật liệu Việt Nam đã trở thành một trong những thị trường có tốc độ phát triển nhanh bao gồm nhiều chủng loại sản phẩm với kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc khá đa dạng, chất lượng ngày một được nâng lên và giá sản phẩm có xu hướng giảm dần theo xu thế chung, đồng thời có nhiều nguồn gốc xuất xứ trong và ngồi nước.
Hàng hố vật liệu do Việt Nam sản xuất không chỉ lưu thơng ở thị trường trong nước mà đã có mặt ở trên 100 nước trên thế giới. ở trong nước, thị trường vật liệu xây dưng ngày càng trở nên sôi động, nhiều khu vực kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh một số chủng loại sản phẩm vật liệu đã được hình thành tại các thành phố lớn như: Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng. Tuy nhiên, thị trường vật liệu nước ta thời gian qua cũng bộc lộ những vấn đề bất cập giữa cung và cầu ở một số sản phẩm như gạch ốp lát, sứ vệ sinh và đặc biệt là kính xây dựng ở một số thời điểm nhất định, địi hỏi ngành phải có những biện pháp giải quyết nhằm bình ổn cung cầu trong nước, đồng thời phát triển xuất khẩu ra nước ngoài.
Theo dự báo của Bộ Xây dựng, thị trường vật liệu xây dựng nước ta sẽ phát triển nhanh và mạnh trong giai đoạn tới. Đặc biệt, từ nay đến năm 2020 nhu cầu xây mới và mở rộng các cơng trình cơ sở hạ tầng như: Giao thơng đường bộ, cầu cống, bến cảng; các cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi; các… ngày càng phát
triển; xây dựng mới và nâng cấp các hệ thống đô thị và xây dựng nhà ở của nhân dân trên toàn bộ lãnh thổ cũng ngày một cao (dự báo đến năm 2020 tỷ lệ đô thị Việt Nam sẽ tăng lên đến 45,24%). Có thể thấy rằng trong giai đoạn tới, nhu cầu vật liệu xây dựng ngày càng tăng sẽ tạo điều kiện cho sản xuất vật liệu xây dựng phát triển và thị trường vật liệu xây dựng ở Việt Nam sẽ có quy mơ ngày một lớn và tốc độ tăng trưởng cao.