THỰC TRẠNG GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN

Một phần của tài liệu Các công cụ phái sinh trên thị trường ngoại hối Việt Nam: thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 62 - 66)

2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC CễNG CỤ

2.4. THỰC TRẠNG GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN

Theo như cơ sở phỏp lý ỏp dụng cho giao dịch quyền chọn thỡ giao dịch quyền chọn gồm quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ và quyền chọn ngoại tệ với nội tệ (VNĐ).

2.4.1 Quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ Về phớa ngõn hàng tham gia Về phớa ngõn hàng tham gia

Trong giai đoạn thớ điểm, cỏc NHTM muốn thực hiện giao dịch quyền chọn ngoại tệ phải là ngõn hàng đó được phộp kinh doanh ngoại hối, cú vốn tự

5

Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giải pháp phát triển thị trường phái sinh ở Việt Nam”, (2007), NXB Văn hóa thơng tin, Trang 122.

55

cú tối thiểu là 200 tỷ VNĐ, kinh doanh ngoại tệ cú lói trong ớt nhất 5 năm gần nhất và doanh số mua bỏn ngoại tệ của năm trước tối thiểu là 1 tỷ USD. Ngoài ra, NHTM phải lập ra qui trỡnh nghiệp vụ quyền chọn ngoại tệ và trỡnh Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước chấp nhận bằng văn bản cho thực hiện thớ điểm. Như đó đề cập ở trờn, Eximbank là NHTM đầu tiờn thực hiện thớ điểm nghiệp vụ quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ. Sau Eximbank, NHNN cho phộp 7 ngõn hàng khỏc thực hiện thớ điểm nghiệp vụ này, gồm cú hai ngõn hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam là Citibank và HSBC chi nhỏnh TP Hồ Chớ Minh và 5 ngõn hàng trong nước là Ngõn hàng đầu tư và phỏt triển(BIDV), Ngõn hàng Ngoại thương (Vietcombank), Ngõn hàng Á Chõu (ACB), Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (Argibank), Ngõn hàng cụng thương Việt Nam (nay là Vietinbank).

Sau khi quyết định 1452/2004/QĐ - NHNN được ban hành thỡ cú thờm nhiều NHTM đưa giao dịch quyền chọn vào phục vụ khỏch hàng.

Về doanh số giao dịch:

Tớnh đến thỏng 6/2004, mặc dự lợi ớch trong việc sử dụng cỏc cụng cụ bảo hiểm rủi ro đó thấy rừ như một nhu cầu cấp thiết nhưng số lượng hợp đồng được ký kết chỉ dừng lại ở con số 50 hợp đồng quyền chọn với doanh số thực hiện hơn 50 triệu USD của Eximbank ký với cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong thời gian thớ điểm nghiệp vụ quyền chọn. Trong đú quyền chọn mua ngoại tệ chiếm 68%, cũn 6 ngõn hàng cũn lại khụng ký được hợp đồng nào. Qua tổng kết 6 thỏng thực hiện, Eximbank mới chỉ cú vài chục khỏch hàng và trờn thực tế ngõn hàng này buộc phải ký lại cỏc hợp đồng quyền chọn nhận được với cỏc ngõn hàng nước ngoài giống như một dạng tỏi bảo hiểm. Sở dĩ làm như vậy vỡ ngõn hàng cú số lượng khỏch hàng tham gia nghiệp vụ quyền chọn quỏ ớt và khụng đủ điều hũa rủi ro tỷ giỏ. Thờm vào đú số lượng ngõn hàng nội địa cú khả năng tham gia vào nghiệp vụ này cũn ớt

56

nờn việc tham gia nghiệp vụ quyền chọn với cỏc ngõn hàng nước ngoài là giải phỏp tốt nhất. Tuy nhiờn làm như vậy thỡ Eximbank sẽ khụng cú lói do phớ quyền chọn thu được từ khỏch hàng lại phải đúng mức tương đương cho cỏc đối tỏc nước ngoài.

Sở dĩ, doanh số của cỏc giao dịch quyền chọn chưa đạt được kết quả khả quan trong thời gian thớ điểm là bởi một số qui định về thớ điểm đó bộc lộ một số hạn chế như:

- Qui định về điều kiện TCTD được thực hiện nghiệp vụ quyền chọn, đặc biệt là doanh số mua / bỏn ngoại tệ tối thiểu là 1 tỷ USD/ năm là cao chưa thực sự phự hợp với thực tế, chỉ cú cỏc NHTM nhà nước và một số ớt cỏc NHTM cổ phần đỏp ứng được điều kiện này. do đú hạn chế khả năng sử dụng nghiệp vụ này của cỏc TCTD cú qui mụ trung bỡnh.

- Giới hạn số dư giao dịch là 500,000 USD hoặc ngoại tệ khỏc tương đương sẽ hạn chế và khụng khuyến khớch cỏc khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp cú doanh số xuất khẩu lớn tham gia sử dụng nghiệp vụ quyền chọn. Thời hạn giao dịch từ 7 ngày đến 3 thỏng là khỏ hẹp chưa đỏp ứng nhu cầu đa dạng về kỳ hạn của khỏch hàng, nhất là cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Việc chỉ cho phộp sử dụng ngoại tệ tự do chuyển đổi, khụng cho phộp sử dụng VNĐ trong giao dịch quyền chọn thực sự khụng khuyến khớch cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu sử dụng nghiờp vụ quyền chọn để phũng ngừa rủi ro tỷ giỏ. Bởi vỡ, biến động tỷ giỏ VNĐ/USD tương đối độc lập với biến động tỷ giỏ cỏc đồng tiền khỏc so với USD. Sử dụng giao dịch quyền chọn đề phũng biến động tỷ giỏ VNĐ/USD là cần thiết với cỏc doanh nghiệp.

Từ 2004 đến 2007, mặc dự khụng cũn giới hạn về số lượng NHTM tham gia giao dịch quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ nhưng thực tế cho thấy

57

cỏc hoạt động mua bỏn này chưa thực sự sụi động. Cỏc giao dịch chỉ tập trung vào chi nhỏnh cỏc ngõn hàng nước ngoài như HSBC hay Citibank và một số ớt NHTM Việt Nam như Eximbank, Techcombank cũn lại cỏc ngõn hàng vẫn khụng cú giao dịch.

2.4.2. Quyền chọn ngoại tệ với nội tệ

Về phớa ngõn hàng tham gia giao dịch:

Thỏng 4/2005 NHNN đó bắt đầu triển khai thực hiện thớ điểm giao dịch quyền chọn giữa ngoại tệ với VNĐ. ACB là ngõn hàng đầu tiờn được thớ điểm nghiệp vụ này, với mức tối đa giỏ trị hợp đồng là 10 triệu USD và mức tối thiểu là 10,000 USD (quy đổi ngoại tệ khỏc tương đương mức này cho quyền chọn giao dịch giữa cỏc ngoại tệ khỏc với VNĐ)

Tiếp theo ACB là ngõn hàng Techcombank với giỏ trị hợp đồng là 8 triệu USD - 100,000 USD và chỉ được thực hiện với quyền chọn Chõu Âu. BIDV được phộp thớ điểm từ ngày 22/8/2005 và kể từ đõy khụng cũn qui định giới hạn cho giỏ trị hợp đồng quyền chọn. Ngoài ra, cũn cú cỏc ngõn hàng như Eximbank, GP.Bank cũng tham gia nghiệp vụ này. Như vậy, tớnh đến thỏng 5/2008 đó cú 7 ngõn hàng được phộp thực hiện giao dịch quyền chọn giữa ngoại tệ với VNĐ.

Đặc điểm giao dịch:

Cũng giống như giao dịch quyền chọn giữa ngoại tệ với ngoại tệ, quyền chọn ngoại tệ với VNĐ yờu cầu cỏc NHTM muốn thực hiện nghiệp vụ này cần phải cú đề ỏn chi tiết qui trỡnh nghiệp vụ, phương ỏn phũng ngừa rủi ro và phải được NHNN chấp nhận bằng văn bản. Qui định về tỷ giỏ thực hiện như sau:

 Đối với hợp đồng quyền chọn USD/VNĐ: tỷ giỏ này khụng vượt quỏ tỷ giỏ kỳ hạn USD/VNĐ cựng thời hạn.

58

 Đối với hợp đồng quyền chọn giữa ngoại tệ khỏc với VNĐ: tỷ giỏ do ngõn hàng và khỏch hàng tự do thoả thuận.

Doanh số giao dịch:

Mặc dự triển khai từ năm 2005 nhưng doanh số mua bỏn thực tế của cỏc NHTM khụng đỏng kể, hầu hết cỏc giao dịch đều được tiến hành theo kiểu Mỹ vỡ điều kiện thanh toỏn linh hoạt hơn. Qua kết quả thăm dũ, cỏc ngõn hàng như ACB, Techcombank, BIDV, VIB dự là những ngõn hàng tham gia nghiệp vụ này từ rất sớm nhưng họ mới chỉ thực hiện được một số hợp đồng với doanh số khụng đỏng kể.

Riờng Vietcombank và Eximbank được xem là hai ngõn hàng mạnh về lĩnh vực này nhưng doanh số hoạt động cũng khụng cao. Tớnh trong năm 2006- 2007 Vietcombank chỉ đạt khoảng 37.53 triệu USD (chiếm chưa đến 0.1% tổng doanh số giao dịch ngoại tệ), Eximbank đạt 128.12 triệu USD (chiếm khoảng 0.8% trong tổng số giao dịch ngoại tệ).

Một phần của tài liệu Các công cụ phái sinh trên thị trường ngoại hối Việt Nam: thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)