SINH TRấN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI QUỐC TẾ
Kể từ những năm 80 của thế kỷ 20, cỏc giao dịch phỏi sinh đó được sử dụng rộng rói ở nhiều quốc gia, đặc biệt là cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển. Một thực tế khụng thể phủ nhận rằng, bờn cạnh mục đớch phũng ngừa rủi ro về tỷ giỏ, cỏc giao dịch phỏi sinh tiền tệ ngày càng được sử dụng với mục đớch đầu cơ tỡm kiếm lợi nhuận khổng lồ, đặc biệt là hợp đồng tương lai và quyền chọn. Chớnh vỡ lẽ đú mà doanh số của cỏc giao dịch này cú sự gia tăng đỏng kể qua cỏc năm. Theo con số thống kờ của BIS (Bank for international
settlements) thỡ cỏc giao dịch được thực hiện chủ yếu trờn thị trường phi tập
trung OTC (chiếm khoảng 98% doanh số), cũn lại là ở trờn cỏc Sở giao dịch. Sau đõy xin điểm qua một vài thị trường ngoại hối đó cú những ỏp dụng cụng cụ phỏi sinh hiệu quả.
3.1. Thị trƣờng London
London là trung tõm giao dịch ngoại hối lớn nhất thế giới. Năm 2007, doanh số giao dịch bỡnh quõn ngày của thị trường ngoại hối Anh là 1.359 tỷ USD, trong đú cú hơn 30 tỷ USD là giao dịch cỏc cụng cụ ngoại hối phỏi sinh. Trong khoảng thời gian từ năm 2004 - 2007, doanh số giao dịch đó tăng hơn 30%. Doanh số giao dịch USD trờn thị trường ngoại hối Anh nhiều gấp hơn hai lần doanh số giao dịch USD trờn thị trường ngoại hối Mỹ. Doanh số giao dịch Euro trờn thị trường ngoại hối Anh nhiều gấp hơn hai lần doanh số giao dịch Euro trờn thị trường ngoại hối tất cả cỏc nước thuộc khu vực đồng Euro
26
cộng lại. Từ năm 2004 đến 2007 thị phần thị trường ngoại hối Anh trờn thị trường ngoại hối toàn cầu tăng từ 31% lờn đến 34%. Trong thời gian đú, thị phần của hầu hết cỏc trung tõm ngoại hối lớn khỏc lại cú phần giảm: Mỹ từ 19% xuống 17%; Nhật Bản xuống từ 8% cũn 6%, Đức từ 5% xuống 3% …
Cỏc định chế nước ngoài chiếm 70% thị phần, cỏc định chế thuộc cỏc nước EU chiếm 25% thị phần cú 250 ngõn hàng nước ngoài cú trụ sở đặt tại London, chiếm 53% tổng tài sản hệ thống ngõn hàng Anh, chớnh vỡ vậy, thị phần thực sự của họ trờn thị trường ngoại hối Anh cũn cao hơn.
Cỏc cụng cụ phỏi sinh trờn thị trường ngoại hối Anh rất phỏt triển. Từ năm 2004 đến năm 2007, doanh số bỡnh quõn ngày giao dịch hoỏn đổi ngoại hối tăng từ 428 tỷ USD lờn đến 899 tỷ USD, tăng 110%; tỷ trọng trờn tổng giao dịch thị trường giảm từ 66% xuống 57%. Giao dịch giao ngay tăng từ 222 tỷ USD lờn 335 tỷ USD, tăng 51%; tỷ trọng trờn tổng giao dịch thị trường giảm từ 29% xuống 25%. Giao dịch kỳ hạn tăng 21% lờn 124 tỷ USD.
Bảng 1. Thị trƣờng ngoại hối Anh - Doanh số giao dịch bỡnh quõn ngày
Đơn vị: tỷ USD 1995 1998 2001 2004 2007 2009 Giao ngay 186 217 151 222 335 556 Kỳ hạn 33 48 53 103 124 223 Hoỏn đổi 244 372 300 428 899 1095 Tổng 464 637 504 753 1358 1874
27 cộng
Nguồn: BIS Triennial Survey of Foreign Exchange and Derivatives
Market Activity
Thị trường cỏc cụng cụ phỏi sinh tiền tệ ở Anh từ năm 2004 - 2007, doanh số bỡnh quõn ngày tăng 68% từ 643 tỷ USD lờn đến 1080 tỷ USD. Trong đú, thị trường cỏc cụng cụ phỏi sinh lói suất tăng từ 365 tỷ USD lờn 957 tỷ USD, tăng 70%; thị trường cỏc cụng cụ phỏi sinh tiền tệ tăng từ 80 tỷ USD lờn 124 tỷ USD, tăng 55%. Doanh số thị trường quyền chọn tăng 66%. Doanh số thị trường hoỏn đổi lói suất tăng 137%.
Năm 2007, trờn thị trường cỏc cụng cụ phỏi sinh tiền tệ, USD là đồng tiền được giao dịch nhiều nhất, chiếm 75% tổng doanh số (năm 2004 là 73%). Trong khi đú tỷ trọng giao dịch liờn quan đến EURO giảm cũn 41% so với 49% năm 2004. Trờn thị trường cỏc cụng cụ phỏi sinh lói suất, đồng EURO lại là đồng được giao dịch nhiều nhất, chiếm tỷ trọng 51%, USD là 15% cũn GBP là 14%.
Năm 2009, cỏc cụng cụ trờn thị trường phỏt triển mạnh, khụng chỉ cú phỏi sinh tiền tệ mà cũn cú rất nhiều cỏc loại hỡnh khỏc như hàng húa, tớn dụng… Doanh số giao dịch cỏc ngày đều cao với khối lượng giao dịch lớn.
Tại London cú nhiều tổ chức kinh doanh nước ngoài đặt trụ sở kinh doanh nờn cỏc giao dịch của cỏc tổ chức này chiếm phần đụng thị trường. Thị trường ngoại hối London đó phỏt triển lõu đời và xõy dung được một hệ thống hoàn thiện vững chắc để cỏc cụng cụ phỏi sinh phỏt triển.
3.2. Thị trƣờng Mỹ
Thị trường tài chớnh phỏi sinh của Mỹ xuất hiện và phỏt triển song hành cựng với sự ra đời và phỏt triển của cỏc sở giao dịch, trung tõm giao dịch lớn
28
của nước này như Hội đồng Mậu dịch Chicago (CBOT), Sở thương mại Chicago (CME) cỏc thị trường chứng khoỏn NYSE, NASDAQ, AMEX
Ở thời kỳ đầu, cỏc sở giao dịch này thường chỉ giao dịch hàng húa là nụng sản (CBOT) hay cỏc cổ phiếu niờm yết (NYSE) cỏc cổ phiếu OTC (NASDAQ; AMEX). Tuy nhiờn từ thập kỷ 80, CBOT và AMEX chuyển hướng kinh doanh sang cỏc sản phẩm tài chớnh phỏi sinh. Việc giao dịch tại cỏc sở giao dịch này được thực hiện thụng qua đấu giỏ mở với cụng cụ điện tử húa và khớp lệnh liờn tục. Điều này giỳp tạo ra tớnh lỏng và minh bạch của cỏc hợp đồng phỏi sinh đối với cỏc thành viờn của sở (cỏc cổ đụng) và cỏc khỏch hàng nhằm phũng ngừa, quản lý rủi ro hoặc đầu cơ.
Cỏc ngõn hàng và cỏc cụng ty tài chớnh thường tham gia vào giao dịch với tư cỏch là thành viờn của sở giao dịch thụng qua việc mua cổ phần của nú để đạt tư cỏch thành viờn. Với tư cỏch đú, họ cú thể vừa là nhà mụi giới để hưởng phớ vừa tham gia với tư cỏch là nhà đầu tư thu lợi nhuận. Cỏc nhà đầu tư, đầu cơ khỏc khụng phải là thành viờn của sở giao dịch muốn thực hiện giao dịch phải thụng qua cụng ty mụi giới.
Cú thể núi Sở giao dịch thương mại Chicago (CME) là một trong những sở giao dịch lớn của thị trường Mỹ. Tại luận văn này, chỳng tụi sẽ đi sõu tỡm hiểu mẫu hỡnh giao dịch này như một mụ hỡnh tiờu biểu để học hỏi ở thị trường ngoại hối Mỹ.
Tại Sở giao dịch thương mại Chicago, khỏch hàng được cung cấp đầy đủ cỏc loại hỡnh của cỏc cụng cụ phỏi sinh. Đõy là một sở giao dịch mạnh về cỏc hợp đồng giao dịch tương lai ngoại hối. Cỏc giao dịch này được thực hiện thụng qua CME group exchange. Do đặc thự của một hợp đồng giao dịch tương lai là giỏ trị của hợp đồng được chuẩn húa theo mỗi sở giao dịch, tại CME mỗi một hợp đồng tựy thuộc vào đồng tiền của giao dịch và phụ thuộc
29
vào hỡnh thức giao dịch là hợp đồng tương lai chuẩn (standard futures) hay là hợp đồng tương lai trờn E-micro Forex futures.
Bảng 2. Bảng tổng hợp giỏ trị của hợp đồng đƣợc chuẩn húa tại Sở giao dịch thƣơng mại Chicago.
EUR/USD AUD/USD GBP/USD USD/CAD USD/JPY USD/CHF
FX futures contract 125,000 100,000 62,500 100,000 100,000 100,000 E-micro Forex futures 12,500 10,000 6,250 10,000 10,000 10,000
Nguồn: Tổng hợp từ trang web của CME group.
Cú thể thấy hợp đồng tương lai ngoại tệ chuẩn cú giỏ trị khỏ lớn nờn cỏc khoản ký quĩ của nú cũng lớn. Thời hạn thanh toỏn của hợp đồng chỉ diễn ra vào 4 thời điểm trong năm đú là vào ngày thứ Tư thứ ba của cỏc thỏng Ba, thỏng Sỏu, thỏng Chớn và thỏng Mười hai. Cỏc thỏng này được qui định một mó cho mỡnh tương ứng là H, M, U và Z.
Nhận thấy giỏ trị và khoản ký quĩ yờu cầu của hợp đồng tương lai chuẩn là quỏ lớn với những nhà kinh doanh cỏ thể, thỏng 3/2009 CME group đó giới thiệu E-micro Forex futures. Như bảng trờn ta cú thể thấy giỏ trị của một hợp đồng tương lai mới chỉ bằng 1/10 giỏ trị của hợp đồng tương lai chuẩn, nú cũng cú hiệu lực với cả 6 đồng ngoại tệ chớnh là: euro, đồng yen Nhật, đồng Bảng Anh, đụla Canada, đụla Australian và đồng Franc Thụy Sĩ. Bờn cạnh đú, E-micro forex futures được thực hiện bằng phương thức trả tiền mặt và chỉ được giao dịch trờn thị trường OTC.
30
Ngoài ra, cỏc giao dịch quyền chọn và hoỏn đổi cũng được thực hiện khỏ sụi nổi.
3.3. Thị trƣờng cỏc nƣớc trong khu vực
Nhỡn sang cỏc nước trong cựng khu vực ASEAN như Singapore, Philipin thị trường tài chớnh của cỏc nước này đó phỏt triển rất xa so với Việt Nam, cỏc hoạt động trờn thị trường ngoại hối diễn ra sụi nổi dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Cỏc nghiệp vụ giao dịch ngoại tệ đa dạng, mang tớnh chuyờn nghiệp cao. Trong đú hoỏn đổi ngoại hối là một trong những giao dịch được sử dụng thường xuyờn. Ngay như ở Thỏi Lan, một quốc gia với nền kinh tế cú những đặc điểm tương đối giống Việt Nam thỡ những cụng cụ ngoại hối phỏi sinh nhằm phũng ngừa rủi ro tỷ giỏ đó được vận dụng triệt để, phỏt huy hiệu quả to lớn. Điều đỏng chỳ ý là cỏc nghiệp vụ khụng chỉ được tiến hành trờn thị trường tài chớnh nội địa mà cũn mang tầm vúc quốc tế. Điển hỡnh như thỏa thuận song phương về hoỏn đổi ngoại tệ trị giỏ đến 1 tỷ USD giữa Thỏi Lan và Hàn Quốc. Thỏa thuận này cho phộp hai nước được sử dụng nguồn dự trữ ngoại tệ khi gặp khú khăn trong việc giải quyết nợ nần hoặc cõn bằng thanh toỏn với thời hạn sử dụng tối đa mỗi lần hoỏn đổi là 90 ngày. Hay như ở Trung Quốc, cũng là một nước xó hội chủ nghĩa. Trước cải cỏch mở cửa, kinh tế Trung quốc cũn nghốo nàn, lạc hậu, thị trường tài chớnh hầu như khụng cú gỡ. Song cho đến nay sau hơn 30 năm tiến hành đổi mới, Trung Quốc đó cú những bước tiến thần kỳ, tạo ra một bức tranh huy hoàng trờn nhiều lĩnh vực đặc biệt là tài chớnh - ngõn hàng. Cỏc giao dịch ngoại tệ đó trở nờn phổ biến và đi vào qui phạm, trong đú cỏc giao dịch ngoại hối phỏi sinh đó được ứng dụng rất linh hoạt. Khụng chỉ cỏc chủ thể là cỏc nhà kinh doanh, đầu tư, tớn dụng tham gia mà ngay cả chớnh phủ cũng tham gia. Như thỏa thuận hoỏn đổi tiền tệ của Trung Quốc với cỏc nước ASEAN trong chương trỡnh ASEAN+3. Những bước đi của Trung Quốc trong việc phỏt triển kinh tế núi chung và thị
31
trường ngoại hối núi riờng là những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam phỏt triển thị trường ngoại hối.
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CễNG CỤ PHÁI SINH TRấN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TTNH VIỆT NAM
Trước năm 1986, với cơ chế tập trung bao cấp trong một thời gian dài thị trường núi chung và thị trường ngoại hối núi riờng ở Việt Nam chưa cú điều kiện hỡnh thành và phỏt triển. Cho đến năm 1986, khi Đảng và Nhà nước quyết định chuyển từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của nhà nước thỡ cỏc yếu tố thị trường mới được hỡnh thành và phỏt triển.
32
Núi đến thị trường ngoại hối Việt Nam (gọi tắt là VinaForex) cú thể thấy cho đến thời điểm hiện tại, thị trường ngoại hối đó đi qua được ba giai đoạn phỏt triển chớnh:
1986 - 1991: hỡnh thành những tiền đề cho sự ra đời của VinaForex.
1991 - 11/1994: Hoạt động của trung tõm giao dịch ngoại hối.
12/1994 - đến nay: VinaForex.
1.1. Giai đoạn từ năm 1986 đến 1991
Như đó đề cập ở trờn đõy là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam cũn nhiều bỡ ngỡ, bước những bước đi đầu tiờn trong cụng cuộc đổi mới. Việc chuyển đổi hỡnh thỏi kinh tế đó mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội mới phỏt triển hơn. Trong giai đoạn này cú một vài điểm thay đổi khỏ quan trọng trong việc tạo lập nờn những tiền đề phỏt triển của VinaForex.
Đầu tiờn phải núi đến Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng về việc tổ chức bộ mỏy Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam ra đời, đó tỏch hệ thống Ngõn hàng Việt Nam từ một cấp thành hai cấp: Ngõn hàng Nhà nước và hệ thống Ngõn hàng chuyờn doanh. Ngõn hàng nhà nước (NHNN) là Ngõn hàng Trung ương (NHTW) thực hiện chức năng quản lý vĩ mụ, ban hành chớnh sỏch tiền tệ, tớn dụng và ngõn hàng; hệ thống Ngõn hàng chuyờn doanh thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ tớn dụng. Bước đầu từng Ngõn hàng chuyờn doanh hoạt động theo đặc thự gắn liền với từng lĩnh vực kinh tế. Cú thể nhắc đến đõy như Ngõn hàng Ngoại thương hoạt động về lĩnh vực đối ngoại như kinh doanh ngoại hối, thanh toỏn quốc tế… Ngõn hàng Cụng thương hoạt động trong lĩnh vực cụng - thương nghiệp; Ngõn hàng Nụng nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp và Ngõn hàng Đầu tư hoạt động trong lĩnh vực đầu tư. Như vậy, cú thể dễ dàng nhận thấy chỉ cú Ngõn
33
hàng Ngoại thương là ngõn hàng chuyờn doanh duy nhất được phộp hoạt động và kinh doanh ngoại hối, thanh toỏn quốc tế, mở tài khoản tại nước ngoài trong khi cỏc ngõn hàng khỏc chỉ được hoạt động trong nước.
Tuy nhiờn, trước nhu cầu đổi mới của đất nước, nhằm bảo vệ độc lập và chủ quyền về tiền tệ, phỏt triển kinh tế quốc dõn, gúp phần mở rộng quan hệ kinh tế, chớnh trị và văn húa, ngày 18/10/1988 Hội đồng Bộ trưởng đó ban hành Nghị định số 161/HĐBT về “Điều lệ quản lý ngoại hối”. Sau đú, Ngõn hàng Nhà nước đó ban hành Thụng tư số 33 - NH/TT ngày 15/3/1989 về việc hướng dẫn thi hành điều lệ quản lý ngoại hối. Theo đú, việc quản lý và kinh doanh ngoại hối được thực hiện thụng qua NHNN Việt Nam. Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam là cơ quan được phộp kinh doanh ngoại hối. Cỏc ngõn hàng chuyờn doanh khỏc, cỏc ngõn hàng liờn doanh với nước ngoài, cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam, cỏc tổ chức kinh tế trong nước muốn kinh doanh ngoại hối hoặc dịch vụ thu ngoại tệ đều phải được NHTW cho phộp. Đõy là một sự khởi đầu tạo ra mụi trường và điều kiện cho hoạt động của thị trường ngoại hối cú tổ chức.
Trờn thực tế, trước đũi hỏi phỏt triển của cỏc nghiệp vụ ngõn hàng, đặc biệt là cỏc nghiệp vụ ngõn hàng quốc tế, NHNN đó lần lượt cấp giấy phộp cho cỏc Ngõn hàng thương mại hoạt động ở Việt Nam. Tuy nhiờn vấn đề tỷ giỏ vẫn là một vướng mắc của thị trường lỳc bấy giờ khi mà tỷ giỏ vẫn được NHNN ỏp đặt nờn vẫn cũn khoảng cỏch xa so với sức mua thực tế của VNĐ và thị trường ngầm.
1.2. Giai đoạn từ 1991 đến 11/1994
Đõy là giai đoạn tiếp theo của quỏ trỡnh chuyển đổi cơ chế theo hướng phỏt triển kinh tế thị trường. Trong giai đoạn này, Việt Nam đứng trước một tỡnh thế vụ cựng khú khăn. Trước sự tan ró của hệ thống cỏc nước XHCN cũ, việc thanh toỏn quốc tế được chuyển đổi từ đồng Rỳp chuyển nhượng sang
34
ngoại tệ tự do chuyển đổi (chủ yếu là USD) đó làm cỏn cõn vóng lai và cỏn cõn thương mại của Việt Nam thõm hụt lớn. Điều đú đặt ra một nhu cầu cấp bỏch về ngoại tệ trong thanh toỏn quốc tế. Cựng với việc ỏp dụng cỏc chớnh sỏch, NHNN đó đề xuất Chớnh phủ thành lập Quỹ điều hũa ngoại tệ tại NHNN để tập trung đỏp ứng nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế đang gặp khú khăn và can thiệp để ổn định tỷ giỏ.
Đồng thời, năm 1991 là một mốc lịch sử quan trọng về hỡnh thành nền múng cho thị trường ngoại hối Việt Nam. Ngày 16/8/1991, Thống đốc NHNN ra Quyết định số 107 - NH/QĐ về “Qui chế tổ chức và hoạt động của Trung tõm giao dịch ngoại hối”. Trờn cơ sở đú, hai Trung tõm giao dịch ngoại tệ