THỰC TRẠNG GIAO DỊCH KỲ HẠN

Một phần của tài liệu Các công cụ phái sinh trên thị trường ngoại hối Việt Nam: thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 54)

2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC CễNG CỤ

2.2. THỰC TRẠNG GIAO DỊCH KỲ HẠN

Ngày nay, ở cỏc nước phỏt triển, giao dịch ngoại hối kỳ hạn phỏt triển mạnh mẽ và đúng vai trũ quan trọng trờn thị trường ngoại hối. Ngày càng cú nhiều nhà xuất nhập khẩu, đầu tư quốc tế sử dụng thị trường kỳ hạn trong giao dịch ngoại hối. Giao dịch kỳ hạn rất hiệu quả trong việc phũng ngừa rủi ro tỷ giỏ với cỏc khoản thu chi XNK bằng ngoại tệ. Bờn cạnh đú, đõy cũn là cụng cụ để cỏc nhà đầu tư đầu cơ kiếm lời nờn càng khiến cho thị trường giao dịch ngoại hối kỳ hạn ngày càng trở nờn sụi động.

Tuy nhiờn, đối với thị trường ngoại hối Việt Nam thỡ sự phỏt triển của giao dịch kỳ hạn và hoỏn đổi vẫn cũn phải tiến một bước dài mới cú thể theo kịp thế giới, điều này được thể hiện tại bảng dưới đõy:

47

Bảng 4. Tỷ trọng của cỏc giao dịch kỳ hạn và hoỏn đổi trờn VinaForex

Năm Tỷ trọng kỳ hạn Tỷ trọng mua, bỏn kỳ hạn Tổng doanh số mua bỏn % Tổng mua,bỏn kỳ hạn % Tổng mua bỏn kỳ hạn % Mua kỳ hạn % Bỏn kỳ hạn % 1998 100 10.6 100 38 62 1999 100 2.8 100 39 61 2000 100 5.5 100 24 76 2001 100 5.6 100 19 81 2002 100 5.6 100 14 86 2003 100 4.9 100 17 83 2004 100 5.2 100 18 82 2005 100 5.5 100 22 78 2006 100 5.6 100 23 77 2007 100 5.7 100 25 75 2008 100 5.9 100 26 74 Nguồn: Ngõn hàng nhà nước Từ bảng trờn cú thể thấy:

48

- Giao dịch kỳ hạn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ (khoảng 5.1%) trờn tổng doanh số giao dịch ngoại tệ của cỏc NHTM. Điều này cho thấy giao dịch này tại cỏc NHTM chưa được hưởng ứng như mong đợi ban đầu.

- Tỷ trọng mua và bỏn kỳ hạn quỏ chờnh lệch, trong đú, mua kỳ hạn chỉ chiếm trung bỡnh khoảng 24% trong khi bỏn kỳ hạn chiếm tới gần 76%. Điều này cho thấy, ngoài mục đớch phũng ngừa rủi ro tỷ giỏ, cỏc tổ chức kinh tế tham gia giao dịch kỳ hạn chỉ nhằm mục đớch chớnh là cú được ngoại tệ trong tương lai để phục vụ cho nhu cầu thanh toỏn.

- Vỡ tỷ trọng NHTM bỏn kỳ hạn lớn hơn rất nhiều so với mua kỳ hạn (trung bỡnh lớn gấp 3 lần), nờn cú thể núi rằng thị trường ngoại hối Việt Nam luụn ở trạng thỏi khan hiếm ngoại tệ, buộc cỏc doanh nghiệp phải tỡm cỏch mua ngoại tệ để phũng trường hợp khan hiếm ngoại tệ trờn thị trường giao ngay. Mặt khỏc, tỡnh trạng chờnh lệch quỏ lớn về tỷ trọng mua/ bỏn kỳ hạn đó làm cho trạng thỏi ngoại tệ của cỏc NHTM ở trạng thỏi đoản nghĩa là chịu rủi ro khi tỷ giỏ tăng nhiều hơn so với dự kiến. Nú cũng dẫn đến việc cỏc NHTM phải lập dự phũng cho biến động tỷ giỏ tăng, điều này làm tăng chi phớ của cỏc NHTM. Vỡ vậy, đõy cú thể là một trong những tỏc động tới sự sẵn sàng cung cấp dịch vụ này đến khỏch hàng của cỏc NHTM.

Qua những thụng tin về thực trạng của giao dịch kỳ hạn ở trờn cú thể dễ dàng nhận thấy, mặc dự giao dịch kỳ hạn là loại giao dịch xuất hiện sớm trờn thị trường ngoại hối Việt Nam và đó đi vào hoạt động được hơn 10 năm nhưng đến nay nú vẫn chưa thực sự phỏt huy được những thế mạnh của mỡnh trong việc giỳp cỏc thành phần tham gia thị trường phũng ngừa rủi ro và tỡm kiếm lợi nhuận thụng qua đầu cơ.

49

Khi mới được đưa vào thực hiện, giao dịch hoỏn đổi chỉ được thực hiện một chiều giữa NHNN với cỏc NHTM. Thực tế, cỏc NHTM rất ớt thực hiện giao dịch hoỏn đổi ngoại tệ với NHNN, chứng tỏ khả năng tự cõn đối được vốn khả dụng. Tớnh từ 17/7/2001 chỉ cú hai thời kỳ cỏc NHTM đồng loạt thiếu VNĐ trầm trọng phải sử dụng đến nghiệp vụ hoỏn đổi.

Lần thứ nhất là vào thỏng 7/2001: Trong 6 thỏng đầu năm 2001, đặc biệt là quớ II, thị trường ngoại hối biến động mạnh, tỷ giỏ USD/VNĐ tăng nhanh 3 -7đồng/ngày trong 6 thỏng. Do đú, tuy lói suất ngoại tệ thấp hơn nhưng dõn cư vẫn chuyển đổi gửi VNĐ sang gửi USD, cỏc doanh nghiệp vay VNĐ để mua USD nhằm phũng ngừa rủi ro. Theo NHNN, vốn huy động VNĐ đến thỏng7/2001 chỉ tăng 6.6% so với cuối năm 2000, USD tăng 12.8% trong khi nhu cầu vay USD giảm 6.7%, VNĐ tăng 9.9% dẫn đến việc cỏc NHTM khan hiếm tiền đồng. Trờn phiờn đấu giỏ tớn phiếu kho bạc (21/7/2001) chỉ cú ngõn hàng Cụng thương tham gia, trỳng thầu 20 tỉ đồng lói suất 5.5%/năm, nhưng đến phiờn đấu thầu trỏi phiếu chớnh phủ đợt 3 trỳng thầu 150 tỷ đồng lói suất 7.3%/năm thỡ ngõn hàng Cụng thương cũng cần VNĐ. Ngõn hàng Cụng thương đó phải xin thực hiện nghiệp vụ hoỏn đổi 30 triệu USD trong 90 ngày để thanh toỏn. Sau đú NHNN đó quyết định thực hiện nghiệp vụ hoỏn đổi cho Ngõn hàng Đầu tư và phỏt triển 30 triệu USD trong 90 ngày và Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn 20 triệu USD trong 30 ngày. Tổng giỏ trị hoỏn đổi cho 3 NHTM là 80 triệu USD tương đương với 1,200 tỷ VNĐ, nhiều hơn cả lượng tiền cung ứng trong 6 thỏng đầu năm với 400 tỷ VNĐ thụng qua nghiệp vụ thị trường mở, 480 tỷ VNĐ thụng qua việc NHNN mua tớn phiếu kỳ hạn 1 năm cho cỏc NHTM, và cỏc hoạt động đẩy mạnh tỏi chiết khấu cấp vốn cho cỏc NHTM.

Sau sự kiện ngày 11/9/2001, trong thời gian ngắn trờn thị trường cú hiện tượng rỳt USD chuyển lại sang VNĐ hoặc vàng và cỏc loại đầu tư khỏc

50

như bất động sản … Một số NHTM trong những ngày từ 13- 18/8/2001 lại thiếu VNĐ để mua ngoại tệ, tuy nhiờn cỏc NHTM vẫn hạn chế thực hiện nghiệp vụ hoỏn đổi với NHNN. Sau đú, cỏc ngõn hàng đồng loạt tăng lói suất tiền gửi VNĐ cũng như phỏt hành kỳ phiếu VNĐ kỡ hạn 12 thỏng với lói suất tương đối cao, thị trường giao dịch hoỏn đổi USD- VNĐ giữa NHNN và cỏc NHTM trở lại bỡnh ổn.

Lần thứ hai là vào đầu thỏng 2/2002, trước Tết õm lịch, nhu cầu tiền mặt trong nền kinh tế tăng vọt, tổng cộng trong toàn hệ thống NHTM thiếu khoảng 2,000 tỷ VNĐ, phải nhờ tới nghiệp vụ tỏi chiết khấu giấy tờ cú giỏ và nghiệp vụ thị trường mở nhưng NHNN mua vào rất hạn chế nờn cỏc NHTM phải xin thực hiện nghiệp vụ hoỏn đổi. Đỏng chỳ ý là, chi nhỏnh ngõn hàng nước ngồi cũng đó mạnh dạn xin thực hiện nghiệp vụ này tuy doanh số cũn khiờm tốn. Cụ thể là ngày 06/02, NHNN đó tiến hành hoỏn đổi 82 triệu USD, trong đú Ngõn hàng Cụng thương chiếm tới 40 triệu USD, Ngõn hàng Ngoại thương; Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn mỗi ngõn hàng 20 triệu USD, cũn 2 triệu USD là chi nhỏnh NHTM Chinfon (Đài Loan). Vài ngày sau đú, cả ngõn hàng Đầu tư và phỏt triển cũng tham gia, tổng số ngoại tệ trong nghiệp vụ hoỏn đổi của cả 4 NHTM lần này gấp đụi ngày 06/02, lờn tới 161 triệu USD. Cho đến thỏng 4/2002, một số chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài khỏc cũng rơi vào tỡnh trạng thiếu VNĐ, tổng cộng ớt nhất 1,000 tỷ VNĐ, trong khi cỏc ngõn hàng này phải chấp hành một số hạn chế về việc đi vay vốn và huy động tiền gửi nội tệ và phải phụ thuộc vào cỏc đối tỏc là NHTM trờn thị trường liờn ngõn hàng. Cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài (Standard Chartered Bank, ABN AMRO bank…) phải tớnh đến sử dụng nghiệp vụ hoỏn đổi ngoại hối với NHNN, với họ đõy tuy là giải phỏp hữu hiệu và nhanh chúng nhưng vẫn chỉ là biện phỏp hỗ trợ cuối cựng.

51

Với ỏp lực thiếu tiền VNĐ từ phớa cỏc NHTM, NHNN đó đưa ra nhiều biện phỏp khắc phục như hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạ lói suất tỏi cấp vốn và tỏi chiết khấu, tiến hành cỏc giao dịch thị trường mở, mua cỏc giấy tờ cú giỏ ngắn hạn do cỏc NHTM phỏt hành … và đặc biệt là cho phộp cỏc NHTM ỏp dụng hoỏn đổi USD - VNĐ để tạm thời giải quyết nhu cầu vốn VNĐ cho khỏch hàng.

Từ khi NHNN cho phộp thực hiện nghiệp vụ hoỏn đổi lói suất trờn thị trường Việt Nam, đó cú một số ngõn hàng như ABN AMRO Bank (nay là The Royal Bank of Scotland Việt Nam), Citibank thực hiện hoỏn đổi lói suất trong phạm vi đồng USD từ ngày 01/3/2005 tới 02/2006. Tuy nhiờn, giao dịch hoỏn đổi lói suất giữa hai đồng tiền USD và VNĐ (hoỏn đổi lói suất chộo) đó được thực hiện từ trước khi cú qui định chớnh thức của NHNN. Cho tới lần đầu tiờn được NHNN cho phộp, HSBC (Ngõn hàng Hồng Kụng- Thượng Hải) đó cung cấp gúi Swaps tiền VNĐ cho một cụng ty đa quốc gia với số vốn lờn tới 15

triệu USD trờn thị trường Việt Nam. Theo đú, HSBC sẽ đưa VNĐ và nhận lại USD từ khỏch hàng, tới thỏng 12/2007 HSBC sẽ đưa USD và nhận lại VNĐ từ khỏch hàng. Với giao dịch này, khỏch hàng đó đạt được mức lói suất cạnh tranh nhất trờn thị trường nội địa cho việc vay vốn VNĐ kỳ hạn 3năm mà khụng chịu bất cứ rủi ro nào về tỷ giỏ USD/VNĐ. Bờn cạnh đú, HSBC cũng thực hiện giao dịch hoỏn đổi lói suất cộng dồn (Daily range accrual), thời hạn của hợp đồng tối đa là 5 năm. Theo thỏa thuận hoỏn đổi này, khỏch hàng vay của HSBC sẽ trả Sibor cộng với phần chờnh lệch và tổng lói suất phải trả này khụng vượt quỏ mức lói suất cao nhất đó được định trước. Đổi lại HSBC sẽ trả Sibor cộng với phần chờnh lệch cho những ngày lói suất Sibor dao động trong một khoảng được định trước. Cụ thể, hợp đồng này thỏa thuận giữa khỏch hàng vay vốn với thời hạn 6 năm lói suất thả nổi. Nếu đến ngày đỏo hạn lói suất Sibor khụng vượt quỏ mức lói suất xỏc định trước (4.5%/năm) thỡ

52

HSBC sẽ trả lói suất cho khỏch hàng với mức lói suất Sibor + 1.1% . Trường hợp vượt mức lói suất định trước thỡ HSBC khụng phải trả mức lói suất này. Đổi lại khỏch hàng sẽ trả cho HSBC mức lói suất Sibor+0.6% nhưng mức tối đa khụng vượt quỏ 5.1%/năm.

Chớnh hành động của HSBC đó tạo ra nền tảng phỏt triển cho cỏc giao dịch hoỏn đổi ngoại hối sau này. Ngõn hàng Standard Chartered chi nhỏnh tại Việt Nam đó thực hiện hoỏn đổi lói suất chộo giữa hai đồng tiền đối với cỏc khoản vay ngoại tệ của khỏch hàng sau khi khỏch hàng vay ngoại tệ; thực hiện cung cấp sản phẩm gắn với rủi ro tớn dụng - lói suất cơ cấu cho tiền gửi và giấy tờ cú giỏ, theo đú lói suất của khỏch hàng được hưởng sẽ khụng cố định mà nằm trong một khoảng giao động nhất định và phụ thuộc vào biến động của một số yếu tố thị trường như tỷ giỏ, lói suất, giỏ cả thị trường ...

Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam đó thực hiện hoỏn đổi tiền tệ chộo. Đú là việc trao đổi cỏc dũng tiền trong tương lai bằng cỏc đồng tiền khỏc nhau. Trong cỏc giao dịch hoỏn đổi chộo thường cú việc hoỏn đổi thanh toỏn lói (cố định hoặc thả nổi) bằng một đồng tiền sang thanh toỏn lói (cố định hoặc thả nổi) bằng một đồng tiền khỏc. Số tiền gốc trong giao dịch cú thể được hoỏn đổi vào đầu kỳ (nếu cú) và cuối kỳ, hoặc nhiều kỳ trong thời hạn hiệu lực của giao dịch.

Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam (nay là Ngõn hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Vietcombank) đó thực hiện giao dịch hoỏn đổi lói suất kốm theo điều kiện quyền chọn với cỏc đối tỏc là TCTD hoạt động tại Việt Nam và cỏc phỏp nhõn khỏc hoạt động ở trong và ngoài nước, phự hợp với qui định của phỏp luật. Quyền chọn thuộc về Ngõn hàng Ngoại thương là quyền được kết thỳc trước thời hạn hợp đồng hoỏn đổi đối với cỏc khoản vay.

53

Bảng 5. Bỏo cỏo cỏc giao dịch hoỏn đổi lói suất cũn đang hiệu lực thực hiện thỏng 6/ 2005 Ngõn hàng Khỏch hàng Đơn vị Giỏ trị hợp đồng Lói suất hoỏn đổi: lói suất nhận Lói suất hoỏn đổi: lói suất trả Thời hạn hợp đồng Standard Chartered Hợp đồng 1 SC London GBP 5,114,829.75 5,34 2 năm Tokyo Mitsubishi Hợp đồng 1 Hợp đồng 2 VN Japan Gas Kein H.Muramoto USD USD 2,000,000 1,372,000 SIBOR+0,55 6M SIBOR +1,5% 4 năm 4 năm Vietcombank

54 Hợp đồng 2 Hợp đồng 3 Hợp đồng 4 Sc London Citibank, SGP Citibank, SGP USD USD USD 6,400,000 19,500,000 20,500,000 LIBOR 6m LIBOR 6m LIBOR 6m 15/7/2015 15/1/2014 15/7/2014 ABN AMRO

Hợp đồng 1 VNA USD 44,037,650 Nil

Citibank

Hợp đồng 1 HOLCIM USD 20,000,000 4,8% 5 năm

Nguồn: NHNN Việt Nam – Vụ chớnh sỏch tiền tệ: Bỏo cỏo cỏc giao

dịch hoỏn đổi lói suất cũn đang hiệu lực thực hiện thỏng6/2005.5

Qua bảng trờn ta thấy trong khi cỏc NHTM đều cố gắng thực hiện nghiệp vụ hoỏn đổi thỡ sự hưởng ứng của thị trường vẫn chưa thực sự được như mong đợi. Cỏc doanh nghiệp tham gia nghiệp vụ cú thể thấy là những doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài hoặc là do cỏc ngõn hàng thực hiện với nhau. Cỏc doanh nghiệp này đó cú được sự tiếp xỳc đối với cỏc cụng cụ phỏi sinh trước đõy (đối với doanh nghiệp nước ngoài) nờn họ cú được sự chủ động trong việc sử dụng những cụng cụ này, trong khi đối với những tổ chức kinh tế trong nước vẫn cũn khỏ lạ lẫm.

2.4. Thực trạng giao dịch quyền chọn

Theo như cơ sở phỏp lý ỏp dụng cho giao dịch quyền chọn thỡ giao dịch quyền chọn gồm quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ và quyền chọn ngoại tệ với nội tệ (VNĐ).

2.4.1 Quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ Về phớa ngõn hàng tham gia Về phớa ngõn hàng tham gia

Trong giai đoạn thớ điểm, cỏc NHTM muốn thực hiện giao dịch quyền chọn ngoại tệ phải là ngõn hàng đó được phộp kinh doanh ngoại hối, cú vốn tự

5

Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giải pháp phát triển thị trường phái sinh ở Việt Nam”, (2007), NXB Văn hóa thơng tin, Trang 122.

55

cú tối thiểu là 200 tỷ VNĐ, kinh doanh ngoại tệ cú lói trong ớt nhất 5 năm gần nhất và doanh số mua bỏn ngoại tệ của năm trước tối thiểu là 1 tỷ USD. Ngoài ra, NHTM phải lập ra qui trỡnh nghiệp vụ quyền chọn ngoại tệ và trỡnh Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước chấp nhận bằng văn bản cho thực hiện thớ điểm. Như đó đề cập ở trờn, Eximbank là NHTM đầu tiờn thực hiện thớ điểm nghiệp vụ quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ. Sau Eximbank, NHNN cho phộp 7 ngõn hàng khỏc thực hiện thớ điểm nghiệp vụ này, gồm cú hai ngõn hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam là Citibank và HSBC chi nhỏnh TP Hồ Chớ Minh và 5 ngõn hàng trong nước là Ngõn hàng đầu tư và phỏt triển(BIDV), Ngõn hàng Ngoại thương (Vietcombank), Ngõn hàng Á Chõu (ACB), Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (Argibank), Ngõn hàng cụng thương Việt Nam (nay là Vietinbank).

Sau khi quyết định 1452/2004/QĐ - NHNN được ban hành thỡ cú thờm nhiều NHTM đưa giao dịch quyền chọn vào phục vụ khỏch hàng.

Về doanh số giao dịch:

Tớnh đến thỏng 6/2004, mặc dự lợi ớch trong việc sử dụng cỏc cụng cụ bảo hiểm rủi ro đó thấy rừ như một nhu cầu cấp thiết nhưng số lượng hợp đồng được ký kết chỉ dừng lại ở con số 50 hợp đồng quyền chọn với doanh số thực hiện hơn 50 triệu USD của Eximbank ký với cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong thời gian thớ điểm nghiệp vụ quyền chọn. Trong đú quyền chọn mua ngoại tệ chiếm 68%, cũn 6 ngõn hàng cũn lại khụng ký được hợp đồng nào. Qua tổng kết 6 thỏng thực hiện, Eximbank mới chỉ cú vài chục khỏch hàng và trờn thực tế ngõn hàng này buộc phải ký lại cỏc hợp đồng quyền chọn nhận được với cỏc ngõn hàng nước ngoài giống như một dạng tỏi bảo hiểm. Sở dĩ làm như vậy vỡ ngõn hàng cú số lượng khỏch hàng tham gia

Một phần của tài liệu Các công cụ phái sinh trên thị trường ngoại hối Việt Nam: thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)