.Xã Yên Cường, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp xã Nam Dương theo hướng PTBV (Trang 31 - 32)

Thuộc huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, xã Yên Cường là vùng đất màu mỡ được bồi đắp bởi hai con sông: sông Hồng và sông Đáy. Với dân số hơn 14.000 người, xã Yên Cường cùng với các xã thuộc huyện Ý Yên thực hiện liên kết vùng trong quy hoạch và sản xuất nông nghiệp theo chỉ đạo của huyện Ý Yên.

Xã Yên Cường đã có quy hoạch cụ thể với 4 vùng sản xuất tập trung, bao gồm: Vùng sản xuất giống lúa rộng 35 ha; vùng sản xuất lạc thương phẩm và nhân giống lạc rộng 32 ha; vùng sản xuất rau an tồn rợng 20 ha và vùng sản xuất khoai tây thương phẩm quy mô 25 ha. Tại các vùng quy hoạch, cơ sở hạ tầng giao thông đã được đầu tư cải tạo, nâng cấp, thủy lợi nội đồng tương đới hồn chỉnh, đáp ứng yêu cầu tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nơng sản hàng hóa.

Thêm vào đó, mơ hình HTX kiểu mới đã từng bước nâng cao trình độ người nông dân, áp dụng mô hình sản xuất hữu cơ và hình thành chuỗi liên kết từ sản xuất đến sơ chế, bảo quản, tiêu thụ nông sản. Từ năm 2016, hai HTX sản xuất kinh doanh nông nghiệp của xã đã hướng dẫn và đào tạo xã viên, bà con nông dân canh tác đảm bảo các tiêu chí mô hình trồng rau an tồn, tiêu chuẩn thực hành nơng nghiệp tớt nhất, từ cây giớng đến kỹ tḥt chăm sóc, sư dụng phân hữu cơ thay vì bón phân hóa học, kiểm sốt chặt chẽ quy trình chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh đảm bảo nông sản của địa phương luôn sạch và đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng đề ra. Đến thời điểm thu hoạch, các HTX đã phối hợp với Hiệp hội Nông nghiệp sạch Nam Định, công ty TNHH Green và một số đại lý, cưa hàng rau củ, các bếp ăn… để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân. Hiện nay, Yên Cường đã có 3 loại rau được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chứng nhận đạt tiêu chuẩn sản phẩm OCOP hạng 3 sao, 5 sản phẩm OCOP cấp huyện chấm điểm đạt tiêu chuẩn. Sản xuất theo quy trình an tồn có liên kết bao tiêu sản phẩm đã góp phần làm cho thu nhập của người dân cao hơn hẳn và khẳng định vai trị của HTX trong phát triển kinh tế nơng nghiệp ở địa phương. Điều đáng ghi nhận nữa ở Yên Cường là đã thực hiện thành công chương trình ủ phân hữu cơ sư dụng để sản xuất rau an tồn, theo tiêu chuẩn VietGAP theo hướng sản xuất nơng nghiệp hữu cơ.

Xã Yên Cường đã đạt được những thành công trong quá trình tái cơ cấu, mở rộng sản xuất theo hướng PTBV. Điều này đã đem lại những bài học cho các địa phương khác trong quá trình CDCC ngành NN theo hướng PTBV.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp xã Nam Dương theo hướng PTBV (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w