Hệ thống giao thơng, giao thơng xóm, giao thơng nội đồng
Nam Dương có 14 thơn, xóm liền kề với nhau và hầu hết các xóm chạy dọc theo hai bên trục đường chính của xã, bao gồm: thôn Rối, thôn Đế, thơn Chiền, thơn Phượng, thơn Bái Dương (7 xóm), thơn Trung Hịa, thơn Vọc và thôn Đầm. Điều này mang lại thuận lợi trong công tác quản lý, quy hoạch, canh tác và hỗ trợ nhau trong sản suất kinh doanh. Thêm vào đó, Xã Nam Dương có hệ thớng giao thơng thủy bợ tḥn lợi, từ Bắc x́ng Nam có tỉnh lợ 490C, từ Đơng sang Tây có đường liên xã nới tỉnh lợ 488 với tỉnh lộ 490C và khoảng 3km sông Đào (đường thủy kết
nối sông Đáy và sông Hồng) nên rất tḥn lợi cho giao lưu hàng hóa, phân phới nơng sản và kết nối các vùng trong phát triển kinh tế.
Hiện nay, đường giao thông chính trên địa bàn xã dài khoảng 33km, được thống kê trong bảng sau:
Bảng 2.1: Thực trạng đường giao thông tại xã Nam Dương
Loại đường Chiều dài
(km)
Chiều rộng (km)
Kết cấu
Trục chính xã 6 4 Rải nhựa
Trục chính nội đồng 5,98 2,5 – 3 Bê tông Trục thôn, đường dong
xóm
20,73 2,5 - 3 Bê tông
Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp dựa vào tài liệu quy hoạch của địa phương
Xã Nam Dương trong quá trình xây dựng nông thôn mới đã bắt đầu triển khai xây dựng lại và mở rộng hệ thống đường giao thông từ năm 2015. Đến nay, các con đường liên trục thơn và dong xóm, đường chính nợi đồng đều được bê tông kiên cố thay cho những con đường đất tiềm ẩn những nguy hiểm như trơn trượt khi trời mưa, và cát bụi những ngày nắng gió. Chiều rợng của đường được nâng lên, thuận tiện cho các phương tiện như ô tô, xe tải, máy cày, máy công nghiệp phục vụ cho sản xuất,…nhờ vậy giao thương hàng hóa dễ dàng, nơng nghiệp có sự tham gia của khoa học cơng nghệ góp phần vào thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương của địa phương, và cải thiện đời sống của người dân.
Tuy nhiên, đến nay tuyến đường trục chính xã đoạn bắt đầu từ Quán chiền đến thôn Bái Dương, là đường nhựa, được xây dựng năm 2010 đã xuống cấp. Hoạt động của nông dân, đặc biệt là thôn Bái Dương, là tự phân phối các nông sản của mình, không chỉ sang các vùng lên cận và trong tỉnh, mà cả các tỉnh, thành phớ khác. Cùng với đó là mang đến cho địa phương, và các vùng lân cận trong tỉnh những đặc sản từ các tỉnh khác. Chính điều này những chiếc xe tải, có những chiếc đến 5, 10 tấn xuất hiện làm cho đường thôn xuống cấp nhanh hơn và xuất hiện những hố lớn trên mặt đường. Xong công tác bảo dưỡng, bảo trì được thực hiện hàng năm nên đây vẫn là một môi trường tốt thúc đẩy CDCC ngành NN và các hoạt động thương mại về nông nghiệp.
Hệ thống thủy lợi
Hệ thống sơng ngịi, kênh mương trong xã chạy song song và có chiều dài tương đương các truyến đường của xã. Trên các kênh, ao, sơng có nước thì rác vẫn cịn tồn đọng như vỏ thuốc trừ sâu, túi nilon, bao, rơm rạ, … Mặc dù được cấp nước bởi sơng Đào và có hoạt đợng nạo vét khơi thơng dịng chảy nhưng vẫn cịn sớ ít tình trạng mương khơng có nước vào mùa cạn. Tuy nhiên hệ thống máy bơm, dẫn nước lại rất thuận tiện: Phía Bắc được tưới tiêu bởi hệ thống trạm bơm Kinh Lũng - máng nổi tây đường Vàng và trạm bơm máng nổi Ấp Bắc (Nam Hùng), vùng trồng lúa phía Nam được tưới tiêu bởi sông Sa Lung (lấy nước sông Đào từ cống Sa Lung) nên người dân trong tưới tiêu, sản suất nơng nghiệp vẫn có thể chủ động.
Hệ thống thông tin truyền thông
Hiện nay, xã Nam Dương có hệ thớng loa phát thanh được lắp đặt trên các cợt điện dưới sự quản lý của các xóm và xã đảm bảo cho người dân ở khu vực nào trong xã cũng có thể nghe được thơng tin được thông báo trên đài truyền thanh xã. Nhờ vậy, người dân có thể kịp thời nắm bắt các thơng tin quan trọng như lịch gieo mạ, trồng lúa, phun thuốc trừ sâu, lịch tiêm chủng vắc xin cho gia súc gia cầm…
Thêm vào đó, tất cả 14 xóm trong xã đều có nhà văn hóa đặt ở vị trí thuận lợi, là nơi thông tin cụ thể đến người dân các chương trình, chính sách, là nơi tổ chức các cuộc họp, giao lưu giữa người dân trong xóm để bàn bạc, thảo luận, chia sẻ về mọi mặt của c̣c sớng để từ đó giúp cải thiện mơi trường, chất lượng c̣c sớng của người dân.
Bên cạnh phương thức truyền thông bằng loa phát thanh, hiện nay với sự bùng nổ của công nghệ thơng tin, xã Nam Dương cũng có những đường dây cáp quang được lắp đặt phục vụ cho việc kết nối internet, tìm hiểu thơng tin và giải trí góp phần vào nâng cao hiểu biết của người dân trong sản xuất, góp phần thúc đẩy CDCC ngành NN của địa phương theo hướng phát triển bền vững.
2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp tại xã Nam Dương,huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định giai đoạn 2016 - 2020 huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định giai đoạn 2016 - 2020