Đề nghị UBND tỉnh Nam Định thuê các chuyên gia trong lĩnh vực quy hoạch để hoàn thiện và nâng cao chất lượng quy hoạch tại địa phương.
Đề nghị UBND tỉnh Nam Định có đưa ra các chính sách hỗ trợ giớng cây trồng có năng suất chất lượng cao và thích ứng với BĐKH.
Đề nghị UBND huyện Nam Trực có các cơ chế thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào SXNN ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp.
KẾT LUẬN
Trong quá trình phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp, nông thôn, CDCC ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững là quá trình tất yếu mà các địa phương đều trải qua. Quá trình CDCC ngành nông nghiệp theo hướng PTBV không chỉ được đánh giá về sự thay đổi về mặt kinh tế mà cịn đánh giá qua tác đợng của nó đến xã hợi và môi trường. Xu hướng CDCC ngành nông nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu của quá trình PTBV là: chuyển dịch theo hướng xanh, chuyển dịch theo hướng ứng dụng CNC, chuyển dịch theo hướng ứng phó với BĐKH và mang tại tác động tích cực đến gia tăng giá trị sản lượng, NSLĐ, công bằng xã hội và ô nhiễm môi trường. Vì vậy, trong quá trình CDCC ngành nông nghiệp theo hướng PTBV xã Nam Dương phải quan tâm đến cả 3 khía cạnh này.
Chương 1 đã đưa ra khung lý thuyết về CDCC ngành nông nghiệp theo hướng PTBV. Chuyên đề đã đưa ra những khái niệm cơ bản liên quan đến CDCC ngành nông nghiệp theo hướng PTBV, nội hàm của CDCC ngành nông nghiệp theo hướng PTBV và đưa ra các tiêu chí đánh giá CDCC ngành nông nghiệp theo hướng PTBV. Bên cạnh đó, Q trình CDCC ngành nơng nghiệp cũng chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố từ điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội và các nhân tố khác. Đây là căn cứ để đánh giá thực trạng CDCC ngành nông nghiệp ở xã Nam Dương được thực hiện ở chương 2.
Chương 2 của chuyên đề đã đánh giá thực trạng CDCC ngành nông nghiệp ở xã Nam Dương theo hướng PTBV. Qua đó rút ra được kết quả của quá trình CDCC ngành nông nghiệp bên cạnh những thành tựu trong quá trình chuyển dịch theo hướng bền vững làm tăng GTSX, NSLĐ vẫn còn tồn tại hạn chế của quá trình chuyển dịch trong tác động đến khoảng cách thu nhập giữa khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp và tác động đến môi trường. Chương 2 cũng đã phân tích và chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình CDCC ngành nông nghiệp tại xã Nam Dương từ đó chỉ ra ngun nhân bao gồm các nhân tớ về chính sách, thị trường, khoa học công nghệ, trình độ lao động, năng lực quản lý và LKSX trong NN.
Chương 3 dựa trên đánh giá thực trạng về CDCC ngành nông nghiệp ở xã Nam Dương và các bối cảnh trong khu vực chuyên đề đưa ra cơ hội và thách thức trong quá trình CDCC ngành nông nghiệp ở địa phương, các quan điểm, định hướng và mục tiêu CDCC ngành nông nghiệp của xã Nam Dương. Các cơ hội, thách thức,
quan điểm và mục tiêu kết hợp với kết luận của chương 2, chuyên đề đưa ra các giải pháp CDCC ngành nông nghiệp phù hợp với tình hình thực tế của xã.
Về cơ bản, chuyên đề đã hoàn thành được các mục tiêu nghiên cứu đề ra. Tuy nhiên, q trình nghiên cứu vẫn cịn bất cập do sớ liệu cấp địa phương còn hạn chế và khảo sát chỉ thực hiện trên một lượng, phiếu điều tra do sinh viên tự thiết kế, kết quả điều tra, số liệu thu thập do sinh viên tự tổng hợp, tính tốn nên cịn nhiều thiếu sót. Do vậy, chun đề rất mong ḿn nhận được sự góp ý của q thầy cơ và q vị quan tâm đến đề tài này để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Ánh Dương (2019), Yên mỹ phát triển vùng trồng rau an toàn, báo Hà Nội mới online.
2) Bùi Tấn Đạt (2013), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long
theo hướng phát triển bền vững, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học sư phạm
thành phố Hồ Chí Minh.
3) Bùi Thị Thanh Huyền (2019), Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp các
tỉnh ven biển nam đồng bằng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững,
Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
4) Chính phủ (2019), Nghị quyết 53/2019/NĐ-CP về giải pháp khuyến khích,
thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp hiệu quả, an tồn, bền vững.
5) Lê Bá Tâm (2016), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát
triển bền vững ở tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ, Trường học viện chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh.
6) Ngơ Thắng Lợi (2013), Giáo trình Kinh tế phát triển, nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
7) Nguyễn Đức Nhân (2015), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nơng nghiệp ở
Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị, Học viện chính
trị.
8) Nguyễn Thị Miền (2017), Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở
tỉnh Nam Định, Luận án tiến sĩ, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
9) Phịng thớng kế - UBND xã Nam Dương (2017), Kết quả điều tra kinh tế cá
thể xã Nam Dương năm 2017, Nam Định.
10) Thủ tướng chính phủ (2013), Quyết định số 89/QĐ-TTg về phê duyệt đề án
tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, ngày 10/06/2013.
11) Thủ tướng chính phủ, Nghị định số 55/2015/NĐ-CP về Chính sách tín dụng
12) Trần Thị Nga (2013), Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp theo hướng bền vững tại huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang, Luận văn
thạc sĩ kinh tế, Trường đại học lâm nghiệp.
13) Trung tâm thông tin tư liệu – số 6/2014, Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu
ngành nông nghiệp Việt Nam trong 10 năm vừa qua
14) UBND xã Nam Dương (2016), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2016. Nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội – an ninh – quốc phịng năm 2017, Nam Định 15) UBND xã Nam Dương (2016), Báo cáo thực hiện tiêu chí nơng thơn mới
tiêu chí số 1: Quy hoạch, Nam Định
16) UBND xã Nam Dương (2017), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2017. Nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội – an ninh – quốc phòng năm 2018, Nam Định 17) UBND xã Nam Dương (2018), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2018. Nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội – an ninh – quốc phòng năm 2019, Nam Định 18) UBND xã Nam Dương (2019), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2019. Nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội – an ninh – quốc phịng năm 2020, Nam Định
19) Văn Đại (2019), Bước tiến mới trong sản xuất nông nghiệp ở Nam Trực, báo Nam Định online.
20) Văn Đại (2019), Hiệu quả bước đầu trong tái cơ cấu nông nghiệp ở Ý Yên, báo Nam Định online.
21) Văn Đại (2019), Yên Cường đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, báo Nam Định online.
PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT
(Sư dụng phỏng vấn hợ nơng dân) Kính chào Ơng/bà!
Tôi là sinh viên năm cuối đến từ khoa Kế hoạch và Phát triển, trường Đại học Kinh tế quốc dân. Hiện nay, tôi đang thực tập tại UBND xã Nam Dương và thực hiện đề tài “Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp tại xã Nam Dương, huyện
Nam Trực, tỉnh Nam Định theo hướng phát triển bền vững” làm chuyên đề tốt
nghiệp. Khảo sát này được tiến hành thực tế ở địa bàn xã, kính mong ông/bà dành chút thời gian trả lời các câu hỏi giúp tơi hồn thành chun đề.
Mọi thông tin của ông/bà sẽ được giữ kín và chỉ dùng trong bài nghiên cứu này.
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Ông/bà vui lịng đánh dấu (X) vào ơ phù hợp duy nhất, các câu có thể chọn nhiều phương án sẽ được ghi rõ.
1. Họ và tên chủ hộ/ người được phỏng vấn: …………………………………. 2. Địa chỉ: Xóm ……………………., Thơn ………….………………………. 3. Tuổi:
1. □ <18 2. □ 18 – 60 3. □ >60 4. Trình độ học vấn
1. □ Không biết chữ 2. □ Tiểu học 3. □ THCS 4. □ THPT 5. □ Cao đẳng, đại học 6. □ Sau đại học
5. Tổng thu nhập từ hoạt động SXNN của gia đình trong một năm khoảng: …… triệu đồng
6. Nghề nghiệp mang lại thu nhập cho gia đình (Có thể chọn nhiều phương án): 1. □ Trồng trọt và chăn nuôi 2. □ Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản 3. □ Dịch vụ, buôn bán, nghề phụ 4. □ Làm công ăn lương
5. □ Nông lâm thủy sản kết hợp 6. □ Khác: …………....
7. Trong 12 tháng qua hoạt động sản xuất nông nghiệp chính ông/bà tham gia là gì?
1. □ Trồng trọt (Trả lời tiếp từ câu 8 đến câu 10 và từ câu 17) 2. □ Chăn nuôi (Trả lời tiếp từ câu 11 đến câu 13 và từ câu 17) 3. □ Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản (Trả lời tiếp từ câu 14)
8. Trong 12 tháng qua, loại cây trồng chính ông/bà sản xuất trong hoạt động trồng trọt là gì?
1. □ Cây lương thực 2. □ Cây rau màu 3. □ Cây ăn quả 4. □ Hoa, cây cảnh
5. □ Khác: ……………….
9. Hiện nay, ơng/bà có sư dụng loại phân bón nào, th́c bảo vệ thực vật nào trong quá trình trồng trọt? (Có thể chọn nhiều phương án)
1. □ Phân bón hóa học 2. □ Th́c trừ sâu 3. □ Thức diệt cỏ 4. □ Phân bón hữu cơ 5. □ Phân vi sinh
Ông/bà thường sư dụng theo hướng dẫn của ai?
1. □ Kinh nghiệm bản thân 2. □ Tư vấn của cán bộ khuyến nông 3. □ Tư vấn của người bán 4. □ Yêu cầu của doanh nghiệp thu mua 10. Hiện nay, Ơng/bà có sư dụng máy móc thiết bị trong trồng trọt khơng?
1. □ có 2. □ Khơng
Nếu có, ơng/bà sư dụng trong những khâu nào? (Có thể chọn nhiều phương
án) 1. □ Làm đất 2. □ Gieo trồng 3. □ Chăm sóc 4. □ Thu hoạch 5. □ Vận chuyển
Nếu khơng thì lý do chính nào khiến ông/bà không sư dụng máy móc thiết bị vào sản xuất nơng nghiệp?
1. □ Khơng có tiền mua, th máy móc thiết bị
2. □ Máy móc, thiết bị khơng di chuyển được vào nơi sản xuất của gia đình
3. □ Quy mô sản xuất nhỏ, dễ làm theo phương pháp thủ công nên không ḿn sư dụng máy móc thiết bị
4. □ Khác: ……………………………………………………… 11. Trong 12 tháng qua, đối tượng chăn nuôi chính của gia đình ông/bà là gì?
1. □ Trâu, bò 2. □ Lợn 3. □ Gà 4. □ Ngan, vịt
5. □ Khác: ……………….
12. Hiện nay, ơng/bà có sư dụng sản phẩm nào trong quá trình chăn ni? (Có thể chọn nhiều phương án)
1. □ Thức ăn kích thích tăng trưởng 2. □ Thức ăn có chất tạo nạc
3. □ Kháng sinh bổ sung thức ăn với mục đích tăng trọng 4. □ Thức ăn đạt tiêu chuẩn
5. □ Thức ăn hữu cơ
1. □ Kinh nghiệm bản thân 2. □ Tư vấn của cán bộ khuyến nông 3. □ Tư vấn của người bán 4. □ Yêu cầu của doanh nghiệp thu mua 13. Hiện nay, Ơng/bà có sư dụng máy móc thiết bị trong chăn ni khơng?
1. □ có 2. □ Khơng
Nếu có, ơng/bà sư dụng trong những khâu nào? (Có thể chọn nhiều phương
án)
1. □ Chuồng trại 2. □ Cho ăn uống 3. □ Chăm sóc, vệ sinh 4. □ Xư lý nước thải
Nếu không thì lý do chính nào khiến ông/bà khơng sư dụng máy móc thiết bị vào sản xuất nơng nghiệp?
1. □ Khơng có tiền mua, lắp đặt hoặc th máy móc thiết bị
2. □ Quy mô sản xuất nhỏ, dễ làm theo phương pháp thủ công nên không muốn sư dụng máy móc thiết bị
3. □ Khác: …………………………………………………
14. Trong 12 tháng qua, đối tượng thủy sản chính của gia đình ông/bà là gì? 1. □ Tôm
2. □ Cua 3. □ Cá 4. □ Ngao sị
5. □ Khác: ……………….
15. Hiện nay, hoạt đợng ni trồng có phải hoạt đợng chính liên quan đến thủy sản của ông/bà không?
1. □ có 2. □ Khơng
Nếu có, ơng/bà có sư dụng sản phẩm nào trong q trình ni trồng thủy sản? (Có thể chọn nhiều phương án)
1. □ Th́c kháng sinh
2. □ Hóa chất trong xư lý mơi trường 3. □ Chế phẩm sinh học
Ơng/bà sư dụng sản phẩm ni trồng thủy sản theo hướng dẫn của ai? 1. □ Kinh nghiệm bản thân 2. □ Tư vấn của cán bộ khuyến nông 3. □ Tư vấn của người bán 4. □ Yêu cầu của doanh nghiệp thu mua Nếu không thì trong hoạt động chính là khai thác thủy sản, ông/bà thường sư dụng hình thức khai thác nào hiện nay?
1. □ Câu tay 2. □ Vây lưới
3. □ Sư dụng thuốc nổ 4. □ Khác: ……………………… 16. Hiện nay, Ơng/bà có sư dụng máy móc thiết bị trong hoạt đợng ni trồng
và đánh bắt thủy sản không?
Nếu có, ơng/bà sư dụng trong những khâu nào? (Có thể chọn nhiều phương
án)
1. □ Đo và duy trì chất lượng nước 2. □ Phân tích dịch bệnh
3. □ Thu hoạch 4. □ Đo sâu, dị cá 5. □ Bảo quản
Nếu khơng, thì lý do chính nào khiến ông/bà khơng sư dụng máy móc thiết bị vào sản xuất nơng nghiệp?
1. □ Khơng có tiền mua, lắp đặt hoặc th máy móc thiết bị
2. □ Quy mô sản xuất nhỏ, dễ làm theo phương pháp truyển thớng nên khơng ḿn sư dụng máy móc thiết bị
3. □ Khác: …………………………………………………………
I. CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG
17. Ơng/bà có biết về phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững?
1. □ có 2. □ Khơng (Chuyển sang câu 18) Nếu có, ơng/bà biết về phát triển nơng nghiệp bền vững chủ yếu từ nguồn thông tin nào?
1. □ Đài truyền hình 2. □ Loa đài phát thanh xã, huyện 3. □ Lớp tập huấn 4. □ Văn bản chính quyền
5. □ Khác: ……………………
18. Ơng/bà có biết về tiêu chuẩn Vietgap khơng?
1. □ có 2. □ Khơng (Chuyển sang câu 19) Nếu có, ơng/bà có tham gia sản xuất theo tiêu chuẩn Vietgap khơng?
1. □ có 2. □ Khơng
Lý do chính nào khiến ơng/bà khơng tham gia sản xuất theo tiêu chuẩn Vietgap?
1. □ Ngại thay đổi thói quen và tập quán sản xuất
2. □ Quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn Vietgap phức tạp, đòi hỏi cao. 3. □ Quy mô sản xuất nhỏ và chi phí sản xuất theo tiêu chuẩn Vietgap cao và không mang lại hiệu quả cao
4. □ Khác: ………………………………………………………… 19. Ơng/bà có nắm được các kiến thức sản xuất nơng nghiệp bền vững khơng?
1. □ có 2. □ Khơng (chuyển sang câu 20) Nếu có, ơng/bà có được kiến thức sản xuất nông nghiệp bền vững chủ yếu từ nguồn thông tin nào?
1. □ Đài truyền hình 2. □ Loa đài phát thanh xã, huyện 3. □ Lớp tập huấn 4. □ Văn bản chính quyền
5. □ Khác: ………………………………………………………… Mức độ áp dụng kiến thức sản xuất nông nghiệp bền vững của ông bà hiện nay là
1. □ Khơng áp dụng 2. □ Ít áp dụng 3. □ Áp dụng trung bình 4. □ Áp dụng nhiều
II. LIÊN KẾT SẢN XUẤT
20. Hiện nay, Ơng/bà có tham gia vào hợp tác xã khơng?
1. □ có 2. □ Khơng
Nếu có, việc tham gia vào hợp tác xã có giúp ơng bà gia tăng thu nhập hơn với khi không tham gia?
1. □ Không tăng 2. □ Tăng một ít 3. □ Tăng tương đối 4. □ Tăng nhiều
Hợp tác xã hỗ trợ ơng/bà những dịch vụ nào dưới đây? (Có thể chọn nhiều
phương án)
1. □ Cung ứng vật tư sản xuất
2. □ Cung ứng kỹ thuật trong quy trình sản xuất 3. □ Bao tiêu sản phẩm đầu ra
4. □ Khác: ………………………………………………………… Nếu không thì lý do chính nào khiến ông/bà không tham gia vào hợp tác xã?
1. □ Không biết đến hợp tác xã và những thông tin liên quan