Kết luận chung về chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp xã Nam Dương,

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp xã Nam Dương theo hướng PTBV (Trang 60 - 64)

2.2.1 .Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp tại xã Nam Dương

2.4. Kết luận chung về chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp xã Nam Dương,

huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định theo hướng phát triển bền vững

Nhìn chung trong quá trình CDCC ngành nông nghiệp xã Nam Dương vẫn cịn mợt sớ tiêu chí phản ánh theo hướng PTBV chưa đạt. Bảng 2.7 dưới đây phản ánh đầy đủ xu hướng CDCC ngành nơng nghiệp xã Nam Dương. Từ đó rút ra được thành tựu, hạn chế trong quá trình chuyển dịch.

Bàng 2.7: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp xã Nam Dương

STT Tiêu chí Xu hướng bền vững Xu hướng chuyển dịch 1 Phản ánh kết quả chuyển dịch 1.1 Xu hướng chuyển dịch

Tỷ lệ sản phẩm nơng nghiệp có lợi

thế Tăng

Khơng ổn định

Tỷ lệ sản phẩm nơng nghiệp xanh,

ứng dụng CNC Tăng Không đổi

Tỷ lệ sản phẩm nông nghiệp ứng

phó với BĐKH Tăng Tăng

1.2 Tốc độ dịch chuyển

CosՓ Giảm Tăng

2 Phản ánh tác động của dịch chuyển

Năng suất lao động Tăng Tăng

Khoảng cách thu nhập nông

nghiệp và phi nông nghiệp Giảm Tăng Tỷ lệ diện tích đất SXNN bị thối

hóa Giảm Tăng

Nguồn: Sinh viên tổng hợp từ phân tích

2.4.1. Thành tựu

Thứ nhất, quá trình CDCC ngành nông nghiệp đã xuất hiện những xu hướng

tích cực xét theo quan điểm PTBV. Kết quả phân tích thực trạng cho thấy tỷ trọng sản phẩm nơng nghiệp ứng phó với BĐKH có xu hướng tăng lên trong cơ cấu ngành NN, tỷ trọng mợt sớ sản phẩm có lợi thế như rau màu, gia cầm thủy cầm có xu hướng tăng lên.

Thứ hai, CDCC ngành nơng nghiệp góp phần thúc đẩy tăng trưởng GTSX

ngành nông nghiệp, cụ thể với mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 - 2019 là 1,36%/năm.

Thứ ba, CDCC ngành nơng nghiệp có tác đợng tích cực đến hiệu quả trong

SXNN qua việc nâng cao NSLĐ của người dân từ 17,6 triệu đồng/người năm 2016 đến 18,6 triệu đồng/người vào năm 2019.

2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân

Từ kết quả phân tích thực trạng CDCC ngành nông nghiệp cho thấy ở xã Nam Dương còn tồn tại các mặt hạn chế sau:

Thứ nhất, CDCC ngành nông nghiệp tại xã Nam Dương diễn ra với tớc đợ

rất chậm và đóng góp vào tăng tưởng thấp chỉ 1,36% tăng trưởng NN bình quân năm. Cụ thể, tỷ lệ chuyển dịch chung giai đoạn 2016 - 2019 cịn thấp chỉ đạt 0,9%. Bên cạnh đó, trong khi ngành trồng trọt tăng trưởng đều, tốc độ tăng trưởng bình quân cả giai đoạn đạt 3,37% trong cả giai đoạn, thì trong chăn nuôi lại tăng trưởng âm.

Thứ hai, xu hướng chuyển dịch ngành sản phẩm có lợi thế và xu hướng

chuyển dịch ngành sản phẩm xanh ứng dụng CNC chưa đi đúng theo hướng PTBV. Trong đó, ngành sản phẩm xanh, ứng dụng CNC chưa xuất hiện trên địa bàn xã và ngành sản phẩm có lợi thế xu hướng không ổn định.

Thứ ba, CDCC ngành nông nghiệp chưa tạo ra sự gia tăng nhanh trong

NSLĐ dẫn đến chưa rút ngắn được khoảng cách thu nhập giữa nông nghiệp và phi nông nghiệp. Cụ thể, trong giai đoạn 2016 - 2019 tốc độ tăng trưởng NSLĐ bình quân thấp đạt 1,88%/năm.

Thứ ba, CDCC ngành nông nghiệp tác động chưa tốt đến bảo vệ môi trường.

Cụ thể là trình trạng sư dụng th́c bảo vệ thực vật chưa được kiểm sốt dẫn đến dư lượng cao trong đất làm thối hóa đất và suy giảm năng suất cây trồng.

Các hạn chế còn tồn tại ở xã Nam Dương do mợt sớ ngun nhân, đó là:

Thứ nhất, chính sách tín dụng đưa ra khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư

vào SXNN nhưng chưa có hiệu quả, trong khi hiện nay chủ yếu người nông dân là người chịu mọi hoạt động liên quan đến nông sản của mình nên chưa thu hút được người nông dân và doanh nghiệp tham gia vào CDCC ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững. Bên cạnh đó, quy hoạch của địa phương chất lượng chưa cao, chính sách đất đai cịn hạn chế làm rào cản CDCC ngành nơng nghiệp theo hướng PTBV.

Thứ hai, khả năng tiếp cận thị trường tiêu thụ lớn của các sản phẩm thấp nên

thị trường tiêu thụ không ổn định. Sản phẩm chủ yếu được đưa ra thị trường qua thương lái do chưa được cơng nhận sản xuất an tồn. Liên kết SXNN còn yếu mới chỉ dừng lại ở các liên kết đơn lẻ ở đầu vào của quá trình sản xuất.

Thứ ba, việc ứng dụng khoa học cơng nghệ trong SXNN cịn thấp. Trong

nghệ làm màn trong nông nghiệp, tự động cấp thốt nước, điều khiển nhiệt đợ tự động trong chăn nuôi chưa được áp dụng do quy mơ sản xuất cịn nhỏ, lẻ.

Thứ tư, trình độ và nhận thức của người nông dân về phát triển nơng nghiệp

bền vững cịn kém. Nhiều người dân chưa biết đến phát triển nông nghiệp bền vững và các kiến thức về phát triển nông nghiệp bền vững. Dẫn đến hoạt động sản xuất tự phát dựa trên kinh nghiệm bản thân, phương thức sản xuất truyền thớng có mang lại hiệu quả về kinh tế nhưng tác đợng đến môi trường lớn.

Thứ năm, Nhận thức và ý thức của một số cán bộ trong quản lý SXNN theo

hướng PTBV cịn chưa tớt nên vẫn cịn tình trạng trì trệ, chưa chủ động trong SXNN và các hoạt động trong nông nghiệp chưa kịp thời.

CHƯƠNG 3

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp xã Nam Dương theo hướng PTBV (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w