Thực trạng các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành nông

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp xã Nam Dương theo hướng PTBV (Trang 53 - 60)

2.2.1 .Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp tại xã Nam Dương

2.3. Thực trạng các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành nông

nghiệp xã Nam Dương, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định theo hướng phát triển bền vững

Các nhân tố bên trong của địa phương về điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội đã được đề cập tới trong mục 2.1. Vì thế, nội dung dưới đây sẽ phân tích và đánh giá về: các nhân tớ bên ngồi địa phương (Bao gồm: các chính sách, Khoa học - công nghệ và thị trường) và một số nhân tố bên trong tác động đến CDCC ngành NN hình thành lên liên kết sản xuất trong NN.

2.3.1. Chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp

Quy hoạch phát triển nông nghiệp

Xã Nam Dương hiện có đủ 2 quy hoạch cấp xã, đó là: Quy hoạch xây dựng nơng thơn mới (Theo quyết định 5131/QĐ-UBND ngày 31/05/2015 của UBND huyện Nam Trực) và quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp (Theo quyết định 111A/QĐ-UBND ngày 11/03/2016 của UBND huyện Nam Trực). Trong đó quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 gồm 3 vùng:

Vùng trồng lúa năng suất cao: với diện tích 23,15 ha ở 2 thơn xóm Vùng trồng lúa - màu: với diện tích 144 ha ở các cơ sở thơn xóm Vùng trang trại tổng hợp: với diện tích 2 ha tại cánh đồng tḥc 2 xóm

Tuy đã có quy hoạch phát triển nơng nghiệp, song chất lượng quy hoạch còn thấp. Thứ nhất, mới chỉ dừng ở các lĩnh vực: cây lương thực, cây màu và chăn nuôi mà chưa chi tiết đến các ngành sản phẩm chủ lực của địa phương. Thứ hai, quy

hoạch của địa phương chưa có sự phới hợp, gắn kết với các địa phương lân cận để đảm bảo liên kết sản xuất trong nơng nghiệp. Bên cạnh đó, việc thực hiện quy hoạch chưa hiệu quả với tình trạng sản xuất cịn nhỏ lẻ.

Chính sách đất đai

Xã Nam Dương thực hiện và thi hành chính sách đất đai theo Luật Đất đai năm 2013 và hệ thống các văn bản dưới luật liên quan đến khai thác và sư dụng đất đai. Theo đó, khuyến khích các hộ gia đình, cá nhân thực hiện đồn đồi thưa, nhận

chuyển nhượng hoặc thuê lại quyền sư dụng đất để thực hiện hiệu quả đất nông nghiệp, tập trung sản xuất quy mơ hàng hóa.

Tuy nhiên khi đi vào thực hiện chính sách tại xã Nam Dương, nhiều hợ gặp khó khăn trong việc thực hiện chuyển nhượng quyền sư dụng đất vì trên đất lúa không cho phép xây dựng các công trình kiên cố phục vụ sản xuất, trong khi người nhận chuyển nhượng để đạt được hiệu quả sản xuất trong nơng nghiệp cần có sự đầu tư vào cơng nghệ trong sản xuất. Theo sớ liệu điều tra cho biết có 4/149 (2,68%) cho biết họ gặp khó khăn về chính sách đất đai trong chuyển đổi mục đích của đất và chuyển nhượng. Dẫn đến trong hoạt đợng nơng nghiệp họ có ḿn chuyển đổi từ trồng trọt sang chăn nuôi hay thủy sản theo quy mô gia trại, trang trại cũng không được.

Như vậy chính sách đất đai vẫn cịn bất cập trong việc tích tụ ṛng đất và là rào cản trong CDCC ngành NN theo hướng phát triển bền vững.

Chính sách tín dụng

Các chính sách tín dụng được triển khai bao gồm:

Cho vay đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao và mơ hình liên kết: Nghị định 55/2015/NĐ-CP và nghị định 116/2018/NĐ-CP của chính phủ về

chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn. Theo đó, khuyến khích sản xuất nông nghiệp theo mô hình liên kết với giá trị cho vay tối đa lên đến 80% giá trị của dự án khi khơng có tài sản đảm bảo. Khuyến khích sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cho vay tối đa lên 80% giá trị dụ án khi khơng có tài sản đảm bảo. Đây là nguồn tín dụng chủ yếu để thu hút đầu tư của các doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất.

Cho vay cá nhân hộ gia đình vào sản xuất nơng nghiệp. Theo quyết định 31 của chính phủ với đối tượng là hộ kinh doanh (không tḥc hợ nghèo, cận nghèo, mới thốt nghèo) với lãi suất 0,75%/tháng, mức vay tối đa là 30 triệu vào trồng trọt, chăn nuôi và kinh doanh khác với thời gian vay tới đa là 5 năm.

Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề

Trong giai đoạn 2016 - 2019, xã Nam Dương đã tăng cường tuyên truyền và vận động người dân sư dụng đủ lượng phân bón hóa học và th́c bảo vệ thực vật qua những bài tuyên truyền về kế hoạch gieo cấy chăm sóc cây trồng và phịng trừ

dịch bệnh. Thêm vào đó, BNN đã phới hợp với Hợi nơng dân đã đăng kí lớp tập huấn cho người dân theo hướng dẫn của huyện Nam Trực. Năm 2019, có 50 người tham gia vào hoạt động đào tạo hướng dẫn kỹ thuật gieo trồng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, phòng trừ sâu bệnh, dịch bệnh trong sản xuất nông nghiệp. BNN-HTX xã Nam Dương cũng đã hỗ trợ cung ứng vật tư nơng nghiệp như thóc giớng các loại, giớng khoai tây, th́c bảo vệ thực vật và phân bón đảm bảo chất lượng.

Theo kết quả điều tra về sự hỗ trợ và chính sách, chỉ có 22/149 người nơng dân được hỏi trả lời là họ biết đến chính sách hỗ trợ đào tạo hoặc chính sách tín dụng trong nơng nghiệp. Trong đó, sớ người khơng sư dụng đến các chính sách đó chiếm 72,7 %. Lý do khiến những người biết đến mà không sư dụng chính sách đc trả lời là họ khơng cần đến những chính sách đó và khơng ḿn tham gia (75%), 6,25% số hộ trả lời họ không dám vay và 18,75% số hộ trả lời họ không đủ điều kiện được hưởng chính sách đó. Sớ người sư dụng chính sách hỗ trợ đào tạo tập huấn chiếm 22,73% - chủ yếu là những người có tham gia vào HTX và sớ cịn lại (4,57%) họ sư dụng chính sách vay vốn sản xuất.

Thực hiện phỏng vấn sâu chị Trần Thị Gái, một người sư dụng chính sách cho vay sản xuất nơng nghiệp (Hợp 2.2). Cho thấy vẫn cịn tình trạng sư dụng vốn vay chưa đúng và sai mục đích, mặc dù tiền vay có thể sư dụng để mở rợng sản xuất giúp tăng thu nhập cho người dân, nhưng họ vẫn lựa chọn giải quyết các vấn đề khác mà không giúp giải quyết vấn đề bền vững.

2.3.2. Ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp

Trong trồng trọt, tính đến năm 2019 hiện có 4 máy phay, 3 máy t́t lúa và trung bình cứ khoảng 10 hợ là có 1 hợ có bình phun th́c có đợng cơ. Theo số liệu khảo sát của chuyên đề, 100% người dân trả lời họ có sư dụng máy móc thiết bị vào sản xuất nơng nghiệp ở ít nhất 1 khâu. Có duy nhất 1 người trả lời họ chỉ sư dụng ở khâu chăm sóc. Phần lớn họ sư dụng máy móc thiết bị ở 3 khâu, đó là thuê máy phay để làm đất, sư dụng bình có đợng cơ để chăm sóc và sư dụng xe máy trong vận chuyển. Chính nhờ ứng dụng KHCN vào trong sản xuất mà cơ cấu ngành nông nghiệp của xã chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các sản phẩm có giá trị kinh tế cao trong trồng trọt.

Trong chăn nuôi, phần lớn các hộ chưa áp dụng máy móc kỹ thuật. Có 8/11 người có hoạt đợng chăn ni là chính được hỏi trả lời rằng họ không sư dụng máy

Hộp 2.2: Sử dụng chính sách tín dụng

“Nhà tơi thuộc hộ nghèo, biết được có khoản vay tín dụng sản xuất, tơi đã vay. Tơi

đã dùng tiền vay mua giống ngan để ni, vì chuồng nhà tơi nhỏ nên cũng chỉ ni ít được thơi. Cịn phần lớn tiền, tơi dùng để sửa lại sân nhà chứ được vay ưu đãi mà khơng vay thì phí trong khi nhà ở cịn kém. Với lại nếu mở rộng chuồng trại chăn nuôi mà chăn nuôi không tốt, bán khơng được giá thì cũng lo.

móc trong chăn ni. Có 3/11 người trả lời họ có sư dụng máy móc trong chăn ni. Cụ thể, có 1 người trả lời họ sư dụng hệ thớng quạt thơng gió ở khâu chuồng trại, máy xịt rưa có đợng cơ ở khâu vệ sinh và hầm biogas trong xư lý nước thải, 2 người còn lại trả lời họ chỉ sư dụng máy xịt rưa ở khâu vệ sinh. Nguyên nhân chính là do quy mô chăn ni nhỏ nên họ khơng sư dụng máy móc (75%), sớ cịn lại thì họ gặp khó khăn về tiền mặt nên khơng sư dụng máy móc thiết bị.

Hoạt đợng thủy sản ở địa phương nhỏ và họ khơng sư dụng máy móc thiết bị vào ni trồng và đánh bắt thủy sản.

2.3.3. Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Các sản phẩm thủy sản của địa phương được tiêu thụ chủ yếu ở nợi bợ trong xã qua các điểm chợ. Trong khi đó các sản phẩm trong trồng trọt và chăn ni ngồi cung cấp phục vụ nhu cầu thị trường nội bộ trong xã, thì chủ yếu được cung cấp ra thị trường cấp tỉnh. Nơng sản của địa phương có lợi thế nhưng chưa có thương hiệu, chưa có chứng nhận nên chủ yếu được phân phới qua các kênh trực tiếp là hệ thống các chợ và một số điểm bán hàng. Số ít sản phẩm được tiêu thụ ra khu vực miền Bắc ở các tỉnh lân cận trong trồng trọt như: các loại dưa, lạc vào vụ hè thu; vụ đơng có khoai tây, xu hào, súp lơ... Mặt khác, do sự thay đổi xu hướng tiêu dùng thực phẩm, khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên, họ có xu hướng giảm tỷ trọng tiêu dùng lương thực, tăng tỷ trọng sản phẩm phi lương thực và người tiêu dùng quan tâm hơn đến chất lượng sản phẩm. Đây là cũng là nguyên nhân làm cho cơ cấu cây trong trồng trọt ở xã Nam Dương đa dạng và phù hợp với nhu cầu của thị trường.

Thêm vào đó, xã Nam Dương nằm ngay trung tâm huyện Nam Trực, cách trung tâm tỉnh Nam Định chỉ khoảng 10km, có tỉnh lợ 490C chạy qua và hệ thớng đường giao thông thủy, rút ngắn khoảng cách với các thị trường, đưa các sản phẩm nông nghiệp đến gần hơn với các thị trường tiêu thụ lớn hơn.

Tuy nhiên, khả năng tiếp cận thị trường của các nơng sản cịn thấp. Các nơng sản của xã được đưa ra thị trường qua thương lái. Chưa có mợt loại nơng sản nào của địa phương được đưa ra thị trường theo hình thức chuỗi và được cơng nhận an tồn.

BNN là cơ quan chính chịu trách nhiệm quản lý, chỉ đạo và thực hiện các hoạt động liên quan đến SXNN tại xã Nam Dương. BNN đã hoạt động đi vào nề nếp chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất hàng vụ. Hàng năm, BNN viết những bài tuyên truyền về kế hoạch gieo cấy và chăm sóc cây trồng và dự báo phịng trừ các đới tượng sâu bệnh gây hại, tiêm phòng đàn gia súc, gia cầm. Chuyển đổi phương thức sản xuất từ cấy sang gieo sạ, BNN phối hợp với HTX, hộ nông dân đã tổ chức tập huấn quy trình gieo cấy, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới về gieo sạ.

HTX nông nghiệp hàng năm tổ chức diệt chuột trước và sau khi cấy. Bên cạnh đó, HTX nơng nghiệp dịch vụ còn tổ chức các dịch vụ thiết yếu như cung ứng vật tư nơng nghiệp như thóc giớng, khoai giớng và nạo vét khơi thơng dịng chảy góp phần chuyển đổi giớng cây trồng theo yêu cầu của sản xuất hàng hóa. Trong cơng văn về việc tập trung chỉ đạo đại hội thành viên HTX sản xuất kinh doanh dịch vụ nông nghiệp nhiệm kỳ 2020 - 2025 ngày 28/10/2019 của huyện Nam Trực, HTX Nam Dương được đánh giá là 1 trong 5 hợp tác hoạt động hiệu quả nhất trên địa bàn, xếp loại hợp tác xã hoạt động khá đã đổi mới phương thức hoạt động, mở rộng các dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hợ phát triển và góp phần tích cực vào Chương trình xây dựng nông thôn mới.

Tuy nhiên, thực tế vẫn cịn tồn tại mợt sớ hạn chế trong q trình chỉ đạo điều hành và tổ chức thực hiện. Thứ nhất, việc chỉ đạo các dịch vụ cịn thụ đợng cơng tác thủy lợi, tưới tiêu và nạo vét khơi thơng dịng chảy chưa kịp thời, việc điều hành sản xuất có những thời điểm chưa kịp thời. Điều này là do một số cán bộ chưa nghĩ đến lợi ích chung của người dân nên còn xảy ra tình trạng trì trệ trong giải quyết các vấn đề thủy lợi. Thứ hai, quá trình hướng dẫn người dân sư dụng thuốc bảo vệ thực vật trong trồng trọt chưa hiệu quả. Điều này xảy ra do một số cán bộ chưa nắm rõ được bản chất và ý nghĩa của sản xuất bền vững nên chưa huy động được người dân tham gia sản xuất bền vững trong khi nhận thức của người dân cịn hạn chế

2.3.5. Trình độ và nhận thức của người nơng dân

Kết quả của điều tra cho thấy hiểu biết của người nơng dân về nơng nghiệp bền vững cịn rất hạn chế. Khi được hỏi về trình độ hiểu biết của người dân về hướng bền vững thì chỉ có 32/149 (21,5%) người được hỏi trả lời có biết về phát triển nơng ngiệp bền vững, 5/149 (3,36%) người được hỏi trả lời rằng họ có biết về

tiêu chuẩn VietGap và 15/149 (10,67%) người trả lời rằng họ có nắm được kiến thức SXNN bền vững. Đây là điều đáng lo ngại trong quá trình thúc đẩy CDCC ngành nông nghiệp theo hướng PTBV khi 78,6% người được phỏng vấn trả lời họ không biết gì về bền vững trong nông nghiệp (bảng 2.5). Thêm vào đó, trong sớ những người nắm được các kiến thức về SXNN bền vững thì có 66,67% cho biết họ chỉ ít áp dụng kiến thức SXNN bền vững trong nơng nghệp, cịn lại áp dụng ở mức trung bình. Trong 5 người tham gia trả lời biết về tiêu chuẩn VietGap thì cả 5 người họ đều không tham gia sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap. Lý do chính đưa ra thì họ cho biết tham gia sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap đòi hỏi cao và họ không đủ khả năng thực hiện sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap.

Bảng 2.5: Kết quả điều tra hiểu biết của người nông dân về các kiến thức nơng nghiệp bền vững

Trả lời có Trả lời khơng

Tổng

Phát triển nông nghiệp bền vững

32 117 149

21,50% 78,50% 100%

Tiêu chuẩn VietGap 5 144 149

3,36% 96,64% 100%

Kiến thức SXNN bền vững

15 134 149

10,67% 89,33% 100%

Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp từ kết quả điều tra

Việc hạn chế về kiến thức SXNN bền vững dẫn đến trong hoạt động SXNN người nông dân vẫn còn sư dụng các sản phẩm thiếu bền vững ở mức độ khá cao và chủ yếu sư dụng sản phẩm theo kinh nghiệm của bản thân (36,9%) và theo tư vấn của người bán (45,64%), chỉ một số ít sư dụng theo tư vấn của cán bộ khuyến nông (15,44%), cụ thể:

Trong trồng trọt vẫn có đến 8,05% sớ người được khảo sát cho biết họ có sư dụng th́c diệt cỏ. Phân bón hóa học và th́c trừ sâu được nhiều nhất hộ gia đình sư dụng (90,6% số hộ được hỏi), Phân hữu cơ (80,54%) và phân vi sinh (24,83%) được sư dụng với ít hộ gia đình hơn. (bảng 2.6)

Trong chăn ni, 100% sớ người được phỏng vấn có hoạt đợng chăn ni là chính cho biết họ đều có sư dụng thức ăn hữu cơ, 72,73% số người trả lời rằng họ sư dụng thức ăn đạt chuẩn. Tuy nhiên sớ người trả lời họ có sư dụng thức ăn kích thích tăng trường, thức ăn có chất tạo nạc và thức ăn với mục đích tăng trọng trong chăn ni cịn khá cao lên tới 27,27 % (bảng 2.6), chủ yếu trong chăn ni gia súc như lợn, bị.

Bảng 2.6: Kết quả điều tra về sử dụng các sản phẩm trong trồng trọt và chăn nuôi Phương án trả lời Tỷ lệ Trồng trọt 1. Phân bón hóa học 90,60% 2. Th́c trừ sâu 90,60% 3. Th́c diệt cỏ 8,05%

4. Phân bón hữu cơ 80,54%

5. Phân vi sinh 24,83%

Chăn nuôi

1. Thức ăn kích thích tăng trưởng 27,27% 2. Thức ăn có chất tạo nạc 9,09% 3. Kháng sinh bổ sung với mục đich

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp xã Nam Dương theo hướng PTBV (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w