Đường sức từ 1 Định nghĩa

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 BAN CƠ BẢN (Trang 59 - 62)

1. Định nghĩa

Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong khơng gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dịng điện hay một nam châm đặt trong đĩ.

2. Quy ước

Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đĩ.

IV. Đường sức từ.1. Định nghĩa 1. Định nghĩa

Đường sức từ là những đường vẽ ở trong khơng gian cĩ từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm cĩ hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đĩ.

2. Các ví dụ

a. Từ trường của dịng điện thẳngdài. dài.

- Là những đường trịn đồng tâm trong mp vuơng gĩc với dịng điện cĩ tâm nằm trên dịng điện.

- Cĩ chiều được xác định theo qui tắc nắm tay phải. “Để bàn tay phải

sao cho ngĩn cái nằm dọc theo dây dẫn & chỉ theo chiều dịng điện, khi đĩ các ngĩn kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ”

b. Từ trường của dịng điện trịn

Các đường sức từ của dịng điện trịn cĩ chiều đi vào nam và đi ra bắc của dịng điện trịn ấy.

+ Khi nhìn vào thấy dịng điện chạy theo chiều KĐH thì đĩ là mặt nam, ngược lại là bắc.

3. Các tính chất của đường sứctừ. từ. SGK V. Từ trường trái đất. SGK Hoạt đợng 6: Củng cố, dặn do

- Các em hồn thành phiếu học tập (làm theo nhĩm), sau đĩ nhận xét… - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo.

IV. Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………….. ….. ………………………………………………………………………………………………………………… …. ………………………………………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết 39 Bài 20: LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức

- Nêu được khái niệm từ trường đều.

- Trình bày được các đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn.

- Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện. - Trình bày được khái niệm cảm ứng từ.

b. Về kĩ năng

- Xác định quan hệ về chiều giữa dịng điện, vectơ cảm ứng từ và véctơ lực từ - Giải các bài tập liên quan đến nội dung của bài.

c. Thái độ

II. Chuẩn bị.

- Thí nghiệm xác định lực từ.

III. Tở chức hoạt đợng dạy học.1. Ởn định lớp 1. Ởn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Từ trường là gì? Tương tác từ là gì?

3. Bài mới.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Kiến thức cơ bản

- Cho hs đọc sgk, và trả lời câu hỏi: Từ trường đều là gì?

- Xác nhận kiến thức.

- Tiến hành thí nghiệm hình 20.2 và nêu câu hỏi: Trình bày các yếu tố của khái niệm cảm ứng từ.

- Gợi ý trả lời, khẳng định các ý cơ bản của mục I.

- Hướng dẫn hs quan sát thí nghiệm và trả lời từng ý của bài.

- Nêu câu hỏi C1, C2.

- Xác định kiến thức cần ghi nhớ. - Nêu các đặc điểm của lực từ đặt trong dây dẫn đặt trong từ truờng đều.

- Hướng dẫn hs trả lời từng ý.

Hoạt đợng 1: Tìm hiểu về từ trường đều.

- Đọc sgk mục I.1, trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

Hoạt đợng 2: Tìm hiểu về đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dong điện, đặt trong từ trường đều.

- Trả lời câu hỏi.

- Quan sát thí nghiệm, trao đổi nhĩm đưa ra nhận xét.

- Trả lời câu hỏi C1, C2.

Hoạt đợng 3: Tìm hiểu về cảm ứng từ.

- Thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi của gv.

I. Lực từ

1. Từ trường đều

Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nĩ giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.

2. Xác định lực từ do từ trườngđều tác dụng lên mợt đoạn dây đều tác dụng lên mợt đoạn dây dẫn cĩ dong điện. SGK II. Cảm ứng từ 1. Định nghĩa F B Il = (1)

B là cảm ứng từ tại điểm đang xét; F lực từ tác dụng lên đoạn dây (N) I cường độ dịng điện (A)

l chiều dài của dây (m)

2. Đơn vị

tesla, kí hiệu T 1 1 1 .1 N T A m = 3. Vectơ cảm ứng từ urB

Vectơ cảm ứng từ tại một điểm: - Cĩ hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đĩ;

- Cĩ độ lớn như biểu thức (1)

4. Biểu thức tởng quát của lực từ

Lực từ Fur

cĩ điểm đặt tại trugn điểm của đoạn dây dẫn cĩ phương vuơng gĩc với lr

Bur

, cĩ chiều

tuân theo quy tắc bàn tay trái và cĩ độ lớn: F =BIlsinα

Với α =( )r url B,

Hoạt đợng 4: Củng cố, dặn do

- Các em trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập, cả lớp cùng nhận xét. - Về nhà học bài, làm BT trong SGK, SBT và chuẩn bị bài tiếp theo.

IV. Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………….. ….. ………………………………………………………………………………………………………………… …. ………………………………………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………

Ngày soạn:

Tiết 40 Bài 21: TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 BAN CƠ BẢN (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w