Hiện tượng tự cảm 1 Định nghĩa

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 BAN CƠ BẢN (Trang 75 - 76)

1. Định nghĩa

- Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch cĩ dịng điện mà sự biến thiên từ thơng qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dịng điện trong mạch.

2. Mợt số ví dụ về hiện tượng tựcảm cảm

- Trong mạch suất hiện dịng điện cảm ứng thì cĩ suất điện động cảm ứng. Vậy trong mạch xuất hiện dịng điện tự cảm thì trong mạch cũng xuất hiện suất điện động.

- Tương tự như suất điện động cảm ứng. Các em hãy rút ra biểu thức của suất điện động tự cảm?

- Định nghĩa suất điện động tự cảm. - Ở TN 2 khi ngắt K đèn sáng bừng lên mới tắt. Chứng tỏ trong ống tồn tại 1 năng lượng. Năng lượng này được gọi là năng lượng từ trường. - Năng lượng này tích lũy khi dịng điện qua ống dây.

- Người ta chứng minh được biểu thức của nĩ cĩ dạng ntn?

- Các em hãy cho biết một số ứng dụng của hiện tượng tự cảm trong thực tế?

khĩa K, điều chỉnh biến trở cho 2 đèn sáng như nhau.

+ Sau đĩ đĩng K lại quan sát tốc độ sáng lên của 2 đèn. Nhận xét. + Kết quả là đèn 1 sáng trước, đèn 2 sau 1 lúc mới sáng.

- Chứng tỏ dịng điện qua nhánh 2 khơng tăng nhanh đột ngột mà là tăng từ từ. Vì ống dây đã sinh ra sđđ cảm ứng chống lại nguyên nhân sinh ra nĩ

TN2: Tương tự như TN1 nhưng ta khảo sát khi ngắt mạch.

+ KQ: Khi ngắt khĩa K đèn khơng tắt ngay mà sáng lĩe lên rồi mới tắt.

- Khi ngắt K dịng điện qua ống dây giảm đột ngột về 0. HT tự cảm trong ống xuất hiện, cĩ tác dụng chống lại sự giảm đĩ. Sinh ra dịng điện cảm ứng cùng chiều với dịng điện iL ban đầu.

Hoạt đợng 3: Suất điện đợng tự cảm.

- Suất điện động đĩ gọi là suất điện động tự cảm. - Biểu thức: tc i e L t ∆ = − ∆ chỉ xét độ lớn thì tc i e L t ∆ = ∆

- Phát biểu: Suất điện động tự cảm cĩ độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dịng điện trong mạch.

Năng lượng từ trường của ống dây 2

12 2

W = Li

- Nêu một vài ví dụ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 BAN CƠ BẢN (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w