Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 42 Bài 22: LỰC LO-REN-XƠ I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Phát biểu được đặc trưng về mặt phương, chiều, điểm đặt và viết được biểu thức tính độ lớn của lực Lo-ren-xơ. Nêu được đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều, viết được biểu thức bán kính của vịng trịn quỹ đạo
b. Về kĩ năng
Vận dụng các vấn đề lý thuyết vào bài tập…
II. Chuẩn bị.
III. Tở chức hoạt đợng dạy học.1. Ởn định lớp 1. Ởn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới. 3. Bài mới.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Kiến thức cơ bản
- Bản chất của dịng điện trong kim loại là gì?
- Khi dây dẫn cĩ dịng điện đặt trong từ trường thì nth?
- Vậy nếu hiểu theo phương diện hạt tải điện thì bản chất của lực từ tác dụng lên dây dẫn cĩ dịng điện là tổng hợp các lực từ tác dụng lên các e chuyển động.
- Vậy lực lorentz được định nghĩa ntn?
- Các em đọc SGK chú ý hình 22.1 Từ đĩ hãy tìm ra độ lớn của lực lorentz
- Vậy em hãy xác định đầy đủ các thành phần của lực lorentz.
- Đây là một ứng dụng quan trọng của lực lorentz.
- Khi hạt chuyển động chỉ chịu tác dụng của duy nhất lực lorentz vì f luơn vuơng gĩc với v nên khi vận tốc khơng đổi thì hạt chuyển động trịn đều.
- Phương trình chuyển động của hạt (theo ĐL II)
- Lập luận để đi đến kết luận về chuyển động của hạt điện tích. - Dựa vào chuyển động trịn của hạt và độ lớn của lực lorentz để rút ra bán kính quĩ đạo.
- Các em hãy hồn thành C4.
Hoạt đợng 1: Lực Lorentz
- Là dịng chuyển dời cĩ hướng của các e tự do.
- Chịu tác dụng của lực từ.
- Mọi hạt điện tích chuyển động trong một từ trường, đều chịu tác dụng của lực từ.
- Đọc SGK rút ra biểu thức độ lớn của lực lorentz: f = Bvq0sinα (1) Trong đĩ: q0 độ lớn điện tích (C) v: vận tốc chuyển động của hạt điện tích (m/s)
α=(Bur r&v)
- Phương vuơng gĩc với Bur r&v
- Chiều được xác định theo quy tắc bàn tay trái. (chú ý điện tích + và điện tích -)
- Độ lớn như (1)
Hoạt đợng 2: Chuyển đợng của