Chuyển hĩa năng lượng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 BAN CƠ BẢN (Trang 73 - 75)

- Ở bài trước chúng ta đã xác định được chiều của dịng điện cảm ứng qua mạch kín, theo ĐL Lentz. Vậy sđđ cảm ứng cĩ quan hệ ntn với ĐL Lentz?

- Chú ý biểu thức (1) cĩ dấu (-), cho chúng ta biết điều gì?

- Vậy khi từ thơng tăng thì sao? - Khi từ thơng giảm thì ntn?

- Làm việc theo nhĩm để hồn thành C3.

- Các em đọc SGK phần II.

- Phân tích để hs nhận rõ bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ và sự chuyển hĩa năng lượng.

+ VD: Sự chuyển từ cơ năng sang điện năng,…

thiên từ thơng qua mạch kín đĩ.

Hoạt đợng 2: Suất điện đợng cảm ứng và định luật Lentz.

- Dấu (-) trong biểu thức (1) là phù hợp với ĐL Lentz. Từ đĩ chúng ta phải chọn chiều pháp tuyến (+) - Khi Φtăng thì ec<0chiều của sđđ cảm ứng ngược với chiều của mạch.

- Khi Φgiảm thì ec >0chiều của sđđ cảm ứng cùng với chiều của mạch.

Hoạt đợng 3: Sự chuyển hĩa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Đọc SGK

- Ghi nhận, cho thêm một vài ví dụ cụ thể trong thực tế.

trong hiện tượng cảm ứng điện từ.

Hoạt đợng 4: Củng cố, dặn do

- Nêu một vài ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ? - Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK, SBT.

IV. Rút kinh nghiệm.

Tiết 48 Bài 25: TỰ CẢM I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức

- Nắm được đặc điểm từ thơng riêng của một mạch kín. - Nêu được khái niệm vêg hiện tượng cảm ứng điện từ. - Lập được biểu thức xác định suất điện động cảm ứng.

- Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính năng lượng từ trường của cuận dây mang dịng điện.

b. Về kĩ năng

- Nhận diện cuộn cảm trong các thiết bị điện.

- Giải các bài tập cơ bản về hiện tượng tự cảm và năng lượng từ trường.

c. Thái độ

II. Chuẩn bị.

Dụng cụ thí nghiệm hiện tượng tự cảm khi đĩng và ngắt mạch.

III. Tở chức hoạt đợng dạy học.1. Ởn định lớp 1. Ởn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới. 3. Bài mới.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Kiến thức cơ bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các em đọc SGK sau đĩ trả lời như thế nào là từ thơng riêng? - Giải thích thêm (mơ tả lại thí nghiệm)

- Từ đĩ hãy đưa ra biểu thức từ thơng riêng. - Đơn vị của độ tự cảm. - Chú ý: 1 1 1 Wb H A =

- Đối với 1 ống dây nhất định thì độ tự cảm được tính như thế nào? (biết số vịng dây, tiết diện hay bán kính, chiều dài của ống)

- Chú ý trường hợp ống dây cĩ lõi thép thì sao?

- Các em đọc SGK phần 1, rồi cho biết định nghĩa của hiện tượng tự cảm?

- Sau đây chúng ta đi xét hiện tượng tự cảm ở hai trường hợp đĩ là khi đĩng mạch và khi ngắt mạch. - Các em làm việc theo nhĩm, đọc phần 2, ví dụ 1 và 2.

- Hãy cho biết mục đích của TN, dụng cụ cần cĩ của TN, cách tiến hành TN, và kết quả của TN.

Hoạt đợng 1: Từ thơng riêng của mạch kín.

- Từ thơng do từ trường của dịng điện cảm ứng i gây ra gọi là từ thơng riêng. Li Φ = L i Φ ↔ = Trong đĩ: L: là độ tự cảm của ống dây, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ống dây.

- Độ tự cảm L cĩ đơn vị là Henry kí hiệu là H. - Độ tự cảm của ống dây 2 7 4 .10 N L S l π − = N: số vịng dây

l: chiều dài của ống dây (m) S: tiết diện của ống (m2) - Ống dây cĩ lõi thép 2 7 4 .10 N L S l π − µ = 4 10 µ ≈ − : gọi là độ từ thẩm.

Hoạt đợng 2: Hiện tượng tự cảm.

- Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch cĩ dịng điện mà sự biến thiên từ thơng qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dịng điện trong mạch.

- TN1: Mục đích: khảo sát dịng điện qua mạch khi cĩ ống dây. + Dụng cụ như hình 25.2.

+ Lắp đúng mạch điện rồi đĩng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 BAN CƠ BẢN (Trang 73 - 75)