Định luật Lentz về chiều dong điện cảm ứng.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 BAN CƠ BẢN (Trang 71)

- Trờ lại TN 23.3a, b;

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv. - Nếu từ thơng Φtăng, dịng điện cảm ứng trong (C) chạy theo chiều ngược với chiều dương đã chọn. - Nếu từ thơng Φgiảm, dịng điện cảm ứng trong (C) chạy theo chiều dương đã chọn.

- Nếu xét các đường sức từ đi qua mạch kín, từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ban đầu khi từ thơng qua mạch kín tăng & cùng chiều với từ trường ban đầu nếu từ thơng qua mạch giảm.

PB ĐL: Dịng điện cảm ứng xuất

hiện trong mạch kín cĩ chiều sao cho từ trường cảm ứng cĩ tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thơng ban đầu qua mạch kín. - Trả lời C3…

- Cách pb khác của ĐL Lentz: Khi từ thơng qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nàm đĩ thì từ trường cảm ứng cĩ tác dụng chống lại chuyển động nĩi trên.

Hoạt đợng 2: Dong điện Fu-Cơ

- Đọc SGK

- Nêu mục đích TN, dụng cụ TN… - Quan sát TN, rút ra nhận xét…

III. Định luật Lentz về chiềudong điện cảm ứng. dong điện cảm ứng.

- Nếu xét các đường sức từ đi qua mạch kín, từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ban đầu khi từ thơng qua mạch kín tăng & cùng chiều với từ trường ban đầu nếu từ thơng qua mạch giảm.

* Phát biểu ĐL: Dịng điện cảm

ứng xuất hiện trong mạch kín cĩ chiều sao cho từ trường cảm ứng cĩ tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thơng ban đầu qua mạch kín.

* Trường hợp từ thơng qua (C) biến thiên do chuyển động

Khi từ thơng qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nàm đĩ thì từ trường cảm ứng cĩ tác dụng chống lại chuyển động nĩi trên.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 BAN CƠ BẢN (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w