- Giới thiệu một số bán dẫn thơng dụng & điển hình nhất.
- Các em nghiên cứu SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:
+ Tính chất khác biệt của bán dẫn? + Đặc tính về điện trở suất của bán dẫn? + Mối quan hệ giữa điện trở suất với tạp chất?
+ Các tác dụng bên ngồi ảnh hưởng đến điện trở suất như thế nào?
Tĩm lại nội dung trong tâm.
- Các em đọc SGK phần 1.
- Để phân biệt được bán dẫn loại n hay loại p chúng ta kiểm tra hạt tải điện bằng phương pháp khuếch tán nhiệt.
+ Chú ý đến hạt tải điện trong từng loại là giống hay khác nhau? Cụ thể ntn?
- Từ những thí nghiệm người ta đã xác định được 2 loại bán dẫn đĩ là bán dẫn loại n & p + Si pha tạp là P, As hoặc Sb chứng tỏ hạt tải điện trong nĩ mang điện (-) gọi là bản dẫn loại n.
+ Si pha tạp là B, Al, Ga chứng tỏ hạt tải điện trong nĩ mang điện (+) gọi là bán dẫn loại p.
- Các em đọc SGK tiếp theo phần 2, chú ý quan sát hình 17.1; 17.2
- Phân tích 2 hình vẽ phân tích dẫn điện của bản dẫn và sự hình thành cặp electron và lỗ trống.
- Vậy, bán dẫn là những chất mà electron hĩa trị liên kết tương đối chặt với lõi nguyên tử. Chúng khơng thể xem là kim loại hay điện mơi.
- Bản chất của dịng điện trong chất bán dẫn là gì?
- Các em đọc SGK phần 3.
- Chú ý hình 17.3 trả lời như thế nào là tạp chất cho
- Quá trình hình thành e và chuyển động của nĩ trong bán dẫn cho.
- Tương tự như trên các em hãy cho biết như thế nào là tạp chất nhận.
- Phân tích cho hs hiểu được mật độ của hạt ải điện phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Hạt tải điện trong bán dẫn là những loại hạt nào?
- Đọc SGK rồi trả lời các câu hỏi của gv (cĩ thể làm việc theo nhĩm)
Hoạt đợng 3: Tìm hiểu hạt tải điện trong bán dẫn loại n & p
- Từng cá nhân chú ý theo dõi để trả lời các câu hỏi của gv.
- Hạt tải điện trong từng loại là khơng giống nhau. - Ghi nhận cách giải thích… - Đọc SGK phần tiếp theo. - Chú ý gv phân tích… - Dịng điện trong bán dẫn là dịng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường & dịng lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.
- Đọc SGK rồi trả lời các câu hỏi của gv.
- Bán dẫn chứa tạp chất cho là bán dẫn loại n, cĩ mật độ e >> lỗ trống - Bán dẫn chứa tạp chất nhận là bán dẫn loại p, cĩ mật độ lỗ trống >> e. - e và lỗ trống.
Tiêu biểu là Si và Ge.
1. Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của chất
bán dẫn siêu tinh khiết rất lớn. Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất giảm nhanh, hệ số nhiệt điện trở cĩ giá trị âm.
2. Điện trở suất của chất bán dẫn phụ
thuộc mạnh vào tạp chất.
3. Điện trở suất của chất bán dẫn cũng
giảm đáng kể khi nĩ bị chiếu sáng hoặc bị tác dụng của các tác nhân ion hĩa khác.
II. Hạt tải điện trong chất bán dẫn.Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p. 1. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p
- Khi Si pha tạp P, As hoặc Sb hạt tải điện trong nĩ mang điện âm. Gọi mẫu Si này là bán dẫn loại n.
- Với Si pha tạp B, Al hoặc Ga hạt tải điện trong nĩ mang điện dương. Gọi mẫu Si này là bán dẫn loại p.
2. Electron và lỗ trống.
Dịng điện trong chất bán dẫn là dịng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dịng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.
3. Tạp chất cho (đơno) & tạp chấtnhận (axepto). nhận (axepto).
SGK
Hoạt đợng 5: Củng cố, dặn do
- Bản chất của dịng điện trong bán dẫn? Hạt tải điện trong bán dẫn? Sự khác nhau giữa bán dẫn cho và bán dẫn nhận?
- Về nhà học bài và chuẩn bị tiếp phần cịn lại của bài.
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………….. …..
……………………………………………………………………………………………………………………. ….
Ký duyệt của tổ trưởngNgày 29/11/10 Ngày 29/11/10
…………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………
Ngày soạn:
Tiết 33 Bài 17: DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN (tt) I. Chuẩn bị.
Một số hình vẽ theo SGK.
II. Tở chức hoạt đợng dạy học.1. Ởn định lớp 1. Ởn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Tính chất của bán dẫn và kim loại khác nhau như thế nào? Điểm khác nhau chính giữa nguyên tử đơno và axepto đối với Silic là gì?
3. Bài mới.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Kiến thức cơ bản
- Thơng báo định nghĩa lớp chuyển tiếp p-n.
- Đọc SGK về hiện tượng xảy ra ở lớp tiếp xúc p-n.
+ Vì sao hai bên lớp nghèo lại cĩ cả ion (+) và ion (-)
- Dựa vào hình vẽ 17.5 nêu quá trình hình thành điện trường ở lớp tiếp xúc do hiện tượng khuếch tán & ảnh hưởng của điện trường này đến chuyển động của các hạt mang điện ở lớp tiếp xúc trong bán dẫn.
- Nêu được tính chất của lớp tiếp xúc.
- Phân tích điện trường ở lớp chuyển tiếp & sự phân cực
+ Thế nào gọi là phân cực thuận, phân cực ngược?
- Kết luận về tính chất của lớp chuyển tiếp
- Giải thích đường đặc trưng V-A - Đặc điển của điốt bán dẫn? Hãy kể tên một số điốt bán dẫn mà e biết? - Ứng dụng của nĩ?
- Trình bày phương án & đưa ra các tình huống để đi đến khái niệm về hiệu ứng tranzitor
- Miền p rất dày, n1&n2 cách xa nhau. (như hình vẽ).
+ Các em hãy phân tích sự phân cực của các lớp.
- Miền p rất mỏng (như hình vẽ). + Các em hãy phân tích sự phân cực của các lớp.
- Khi cĩ sự phân cực thuận và phun
Hoạt đợng 1: Lớp chuyển tiếp p- n.
- Ghi nhận định nghĩa
- Đọc SGK về hiện tượng xảy ra ở lớp tiếp xúc.
- Vì cĩ sự ra đi của các e và lỗ trống ở các mặt bên đĩ vào trong lớp nghèo và tái hợp với nhau.
- Chỉ cho dong điện đi theo 1 chiều từ p sang n.
+ Phân cực thuận: Phun lỗ trống vào bán dẫn loại n và phun e vào bán dẫn loại p.
+ Phân cực ngược: Chỉ các các hạt tải điện khơng cơ bản dịch chuyển qua lớp p-n, dịng điện rất nhỏ.
Hoạt đơng 2: Điốt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng điốt bán dẫn.
- Chỉ cho dong điện chạy theo một chiều nhất định.
- Dùng để chỉnh lưu dịng điện,…
Hoạt đợng 3: Tranzitor lưỡng cực n-p-n.
- Chú ý các giả thiết của gv nêu ra, thảo luận để trả lời các câu hỏi.