Bợ nguồn hỗn hợp đối xứng.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 BAN CƠ BẢN (Trang 30 - 31)

II. Ghép các nguồn điện thành bợ 1 Bợ nguồn ghép nối tiếp.

3. Bợ nguồn hỗn hợp đối xứng.

ĐN: Ghép hỗn hợp đối xứng gồm cĩ n

dãy song song, trong mỗi dãy cĩ m nguồn giống nhau ghép nối tiếp.

Hoạt đợng 5: Củng cố, dặn do

động và điện trở trong cho từng trường hợp.

- Các em về nhà hoạc lại bài, làm các bài tập trong SGK, chuẩn bị bài tiếp theo.

IV. Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………….. ….. ………………………………………………………………………………………………………………… …. ………………………………………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 20 Bài 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ TỒN MẠCH I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức

Biết được một số phương pháp về giải bài tốn về tồn mạch.

b. Về kĩ năng

Vận dụng được các cơng thức tính điện năng tiêu thụ, cơng suất tiêu thụ điện năng và cơng suất tỏa nhiệt của một đoạn mạch; cơng, sơng suất và hiệu suất của nguồn điện.

Vận dụng được các cơng thức tính suất điện động & điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng để giải các bài tốn về tồn mạch.

II. Chuẩn bị.

HS: Ơn lại kiến thức từ đầu chương và làm trước các bài tập trong bài.

III. Tở chức hoạt đợng dạy học.1. Ởn định lớp 1. Ởn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Phát biểu và viết biểu thức định luật Ơm tổng quát?

3. Bài mới.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Kiến thức cơ bản

- Các em đọc SGK phần I. - Cần chú ý một số điểm sau: + Bài tốn tồn mạch là gồm cĩ nguồn phát, và mạch ngồi, do đĩ chúng ta phải áp dụng các cơng thức một cách chính xác và phù hợp cho từng bài. + Đối với bộ nguồn chúng ta phải biết nhận dạng được cách ghép của nĩ.

+ Đối với mạch ngồi chúng ta cũng lưu ý đến các ghép điện trở hay dụng cụ điện, trong chương trình thì chỉ giởi hạn ở 3 điện trở hay (dụng cụ). + Cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song đã được học ở lớp 9. Một bạn hãy nhắc lại… + Chúng ta ghi nhớ lại các cơng thức đĩ để sử dụng. + Chúng ta tạm phân ra các phương pháp giải sau:

* Phân tích mạch ngồi thành từng nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm chỉ gồm một số điện trở ghép nt hoặc song song.

* Tính điện trở tương đương của từng nhĩm, sau đĩ tính điện trở tương đương của tồn

Hoạt đợng 1: Những lưu ý trong phương pháp giải

- Hs đọc SGK…

- Ghi nhận những vấn đề gv lưu ý trong khi làm bài.

- Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp:

1 2 ...

n

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 BAN CƠ BẢN (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w